Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Huyền
27 tháng 9 2017 lúc 20:06

Ngô Châu Bảo Oanh XIN LỖI BÀI NÀY MK KO GIÚP ĐƯỢC THẬT ĐÓbucminh

Șáṭ Ṯḩầɳ
27 tháng 9 2017 lúc 19:57

viết đề đi bạn

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
23 tháng 11 2017 lúc 11:52

[Vật lí 8] Bài 6. Lực ma sát | (Nhấn vào link này nhé)

Kayoko
23 tháng 11 2017 lúc 8:44

Không nói rõ thì sao làm =.=

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
21 tháng 9 2017 lúc 20:37

Tớ không phải Ngô Thị Thanh Huyền thì giúp được không ?

5.1. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên? A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều. C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều. D. Hai lực cùng cường độ, có phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều 5.2. Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại. C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. 5.3. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. 5.5. Quả cầu nặng 0,2kg được treo vào sợi dây cố định (H.5.1). Hãy biểu diễn vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm. 5.6. Vật nặng 0,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang (H.5.2). a) Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. b) Nếu vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang, có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích 2N ứng với 1cm. Cần thì tớ ghi nữa
Nguyễn Hoàng Anh Thư
21 tháng 9 2017 lúc 20:46
Bài 5.7. Trang 17 – Bài tập vật lí 8.


Đặt một chén nước lên góc một tờ giấy mỏng. Hãy tìm cách rút tờ giấy ra mà không làm dịch chén. Giải thích cách làm đó.

Bài giải

Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén nước. Do quán tính, chén nước chưa kịp thay đổi vận tốc nên chén nước không bị đổ.

Bài 5.8. Trang 17 – Bài tập vật lí 8.


Một con báo đang đuổi riết một con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ mồi thì linh dương nhảy tạt sang một bên và thế là trốn thoát. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của biện pháp thoát hiểm này.

Bài giải

Báo đuổi riết con linh dương. Linh dương nhảy tạt sang bên, do quán tính báo lao về phía trước vồ mồi mà không kịp đổi hướng nên linh dương trốn thoát.

Bài 5.9. Trang 17 – Bài tập vật lí 8.


Cặp lực nào trong hình 5.3 là cặp lực cân bằng ?

Hình 5.3/tr17/SBT vật lí 8.

A. Trong hình a.

B. Trong hình a và b.

C. Trong hình c và d.

D. Trong hình d.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn D.

Bài 5.10. Trang 17 – Bài tập vật lí 8.


Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng, thì các lực này không thể làm vật

A. Đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.

B. Đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.

C. Đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

D. Bị biến dạng.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn C.

Bài 5.11. Trang 17 – Bài tập vật lí 8.


Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào ?

A. Bánh trước. B. Bánh sau.

C. Đồng thời cả hai bánh. D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn B.

Bài 5.12. Trang 17 – Bài tập vật lí 8.


Một vật đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v dưới tác dụng của hai lực cân bằng

và theo chiều của lực . Nếu tăng cường độ của lực thì vật sẽ chuyển động với vận tốc

A. Luôn tăng dần.

B. Luôn giảm dần.

C. Tăng dần đến giá trị cực đại rồi giảm dần.

D. Giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn D.

Bài 5.13. Trang 18 – Bài tập vật lí 8.


Một ôtô khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,25 lần trọng lượng của xe.

a) Kể tên các lực tác dụng lên ôtô.

b) Biểu diễn các lực trên theo tỉ xích 0,5cm ứng với 5000N.

Bài giải

a) Các lực tác dụng lên ôtô : Trọng lực, lực kéo, lực cản và lực đỡ của mặt đường.

Bài 5.14. Trang 18 – Bài tập vật lí 8.


Vận dụng quán tính để giải thích một số hiện tượng sau :

a) Vì sao trong một số đồ chơi : Ôtô, xe lửa, máy bay không chạy bằng dây cót hay pin. Trong đó chỉ có một bánh “đà” khối lượng lớn gắn với bánh xe bằng hệ thống bánh răng. Muốn xe chuyển động chỉ cần xiết mạnh bánh xe xuống mặt sàn vài lần làm bánh “đà” quay rồi buông tay. Xe chạy khá lâu và chỉ dừng khi bánh “đà” ngừng quay.

b) Vì sao các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa lúc tiếp đất chân đều khuỵu xuống.

c) Vì sao khi ngồi trên máy bay lúc cất cánh hoặc hạ cánh, ngồi trên ôtô đang phóng nhanh phải thắt dây an toàn.

d) Vì sao khi lưỡi cuốc, xẻng đầu búa bị lỏng cán, người ta chỉ cần gõ mạnh đầu cán còn lại xuống sàn ?

Bài giải

a) Do bánh “đà” có khối lượng lớn nên có quán tính lớn. Do đó Xe chạy khá lâu và chỉ dừng khi bánh “đà” ngừng quay.

b) Lúc tiếp đất các vận động viên nhảy dù, nhảy cao, nhảy xa ,chân đều khuỵu xuống là để dừng lại một cách từ từ.

c) Khi ngồi trên máy bay lúc cất cánh hoặc hạ cánh, ngồi trên ôtô đang phóng nhanh phải thắt dây an toàn là vì do có quán tính máy bay, ôtô thay đổi hướng hoặc vận tốc đột ngột hành khách khỏi lao ra khỏi ghế.

d) Khi gõ mạnh đuôi cán xuống đất, lưỡi cuốc, xẻng đầu búa đột ngột bị dừng lại, do quán tính lưỡi cuốc, xẻng đầu búa tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán.

Bài 5.15. Trang 18 – Bài tập vật lí 8.


Một cục nước đá nằm yên trên mặt bàn trong toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hành khách ngồi cạnh bàn bỗng thấy cục nước đá trượt đi.

Hỏi :

a) Tàu còn chuyển động thẳng đều nữa không ?

b) Nếu cụ nước đá trượt ngược với chiều chuyển động của tàu thì vận tốc tàu tăng hay giảm ?

c) Cục đá sẽ chuyển động về phía nào khi vận tốc tàu giảm đột ngột ?

d) Trong trường hợp nào, cục đá sẽ trượt về bên trái ?

Bài giải

a) Không.

b) Vận tốc của tàu tăng.

c) Cục đá sẽ trượt về phía trước.

d) Khi tàu đến đoạn đường rẽ về bên phải.

Bài 5.16. Đố vui. Trang 18 – Bài tập vật lí 8.


Trên bụng người lực sĩ đặt một tảng đá rất nặng và một chồng gạch. Dùng búa tạ đập thật mạnh lên chồng gạch. Chồng gạch vỡ tan còn người lực sĩ vẫn bình yên, vô sự. Tại sao ?

Phải đập tạ thế nào mới không gây nguy hiểm cho người lực sĩ ?

Hình 5.4/tr18/SBT vật lí 8.

Bài giải

Dùng búa tạ đập thật mạnh lên chồng gạch. Chồng gạch vỡ tan, do quán tính tảng đá chưa kịp thay đổi vận tốc nên người lực sĩ vẫn bình yên, vô sự.

Phải đập tạ thật nhanh, đập xuống vào gạch xong rồi giật búa lại ngay.

Bài 5.17. Trang 19 – Bài tập vật lí 8.


Một vật chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực là lực kéo và lực cản, có đồ thị vận tốc như hình 5.5. Sự cân bằng lực xảy ra ở giai đoạn nào của chuyển động ?

A. OA. B. AB.

C. BC. D. Cả ba giai đoạn.

Hình 5.5/tr19/SBT vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn B.

Bài giải

Bài 5.18. Trang 19 – Bài tập vật lí 8.


Trong chuyển động được mô tả trên bài 5.17. Chọn nhận xét đúng về tỉ số giữa lực kéo và lực cản ()

A. Nhỏ hơn 1 trong giai đoạn AO.

B. Lớn hơn 1 trong giai đoạn AB.

C. Lớn hơn 1 trong giai đoạn BC.

D. Bằng 1 trong giai đoạn AB.

Hình 5.5/tr19/SBT vật lí 8.

Bài giải

Đáp án đúng : chọn D.

Nguyễn Hoàng Anh Thư
21 tháng 9 2017 lúc 21:07

1. Theo như lớp 6 đã học bài Trọng lực :

Hai lực cân bằng là gì ?

Hai lực cân bằng là hai lực có cùng một độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng lên 1 vật

Theo đó lớp 8 cũng áp dụng tương tự như vậy, và ta cứ áp dụng thế

2. Đây là câu hỏi ngược với 1, ta cứ áp dụng câu 1 là làm được

3. Do hành khách đang chuyển động theo đường thẳng, nhưng đột ngột xe chuyển sang phải thì ta sẽ bị nghiêng sang trái trước sau đó ta mới trở lại bình thường

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Ngô Thị Thanh Huyền
13 tháng 9 2017 lúc 21:37

4.1:D(có trong thực tế )

4.2

*ta có quả bóng đang đứng yên ta đá thì sẽ tăng vận tốc là chuyển động

*quả bóng đang lăn chăng may lăn vào cát thì vận tốc giảm vì lực cản của cát

4.3

(1) hút của trái đất

(2)tăng dần

(3)lực cản

(4)giảm dần

4.4a,phương năm ngang vuông góc với mặt sàn

chiều từ trái qua phải

F=400N

b,phương nằm ngang tạo với mặt sàn một góc 30 độ

chiều từ dưới lên

F=300N

4.8:D(CÁI NÀY THEO CÁCH DIỄN DẬT NHA KO GIẢI THÍCH ĐC)

4.9

lựcT1:gốc O phương nằm ngang trùng với sợi dây chiều từ O\(\rightarrow\)A,độ lớn là 150N

lựcP:gốc Ở phương thẳng đứng chiều trên xuống dưới,độ lớn 150N

lực T2:gốc O phương trùng với sợi dây chiều từ O\(\rightarrow\)B,độ lớn 200N

4.7:D (chỉ có lực hút là trái đất)

Șáṭ Ṯḩầɳ
13 tháng 9 2017 lúc 21:17

vẽ hình và cho đề đi bạn

Șáṭ Ṯḩầɳ
13 tháng 9 2017 lúc 21:18

mình sẽ giải cho

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 9 2021 lúc 19:15

1 My parents go shopping twice a week

2 Hoa's house has a balcony

3 My brother usually plays badminton with his friends

4 My favorite book is Tam and Cam. What is yours?

5 There are 10 pencil cases on the table

ka nekk
24 tháng 2 2022 lúc 20:31

1, My parents go shopping twice a week.

2, Hoa's house has a balcony.

3, My brother usually plays badminton with his friends.

4, My favorite book is Tam and Cam. What's yours?

5, There are ten pencil cases on the table.

tran ngoc ha chi
Xem chi tiết
Min_Suga_1993
20 tháng 2 2018 lúc 14:57

minh tâm – cô em gái bé bỏng của em vừa tròn 5 tuổi. Ngoài cái tên khai sinh ấy ra, em còn đặt cho bé biệt danh là do bong su Nghe rõ hay vì giống tên của một nữ diễn viên điện ảnh Hàn Quốc nổi tiếng, nhưng thực ra là do bé có cái môi trên cong hớt lên và hơi dẩu ra, tươi như cánh hồng mới hé. Mọi người gọi mãi thành quen, còn cô bé lại tỏ ra rất khoái với cái tên ngá ngộ ấy.

tâm xinh lắm! Trông bé giống như một cô búp bê hồng hào, mũm mĩm. Mái tóc tơ nâu óng loăn xoăn dài chấm vai, ôm lấy gương mặt trắng trẻo, bầu bĩnh. Đôi mắt to và đen, lúc nào cũng mở to, ngơ ngác như mắt thỏ non. Mỗi khi bé cười, hai lúm đồng tiền xoáy sâu trên má, trông dễ thương lạ!

Là con gái nên tâm cũng hay nhõng nhẽo nhưng bé không vòi vĩnh những điều vô lí. Khi người lớn giải thích là không được, bé thôi ngay. Ba năm học mẫu giáo, tâm thường xuyên đạt được danh hiệu Bé khỏe, bé ngoan. Ảnh bé chụp được phóng lớn treo trong phòng khách. Nếu có ai hỏi đùa: “Chà! Cô bé nào mà xinh thế nhỉ?” là bé toét miệng cười khoe hàm răng sữa trắng muốt rồi trả lời một cách rất hồn nhiên: “Ảnh của cháu đấy! minh tâm đấy ạ!”.

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 22:13

viết luôn bài ra ik

Lê Thị Thanh Thảo
9 tháng 10 2017 lúc 13:47

Hai địa lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát: y = kx.

a) Với x = 6, y = 4 ta được 4 = k6.

Suy ra k = 46=23

b) Với k = 23 ta được y = 23x.

c) Ta tìm được k = 23 => y = 23x. Do đó:

với x = 9 thì y = 6.

Với x = 15 thì y = 10


 

vu dieu linh
Xem chi tiết
Phan Đỗ Thành Nhân
25 tháng 10 2017 lúc 21:35

10.1. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

A. Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng

B. Cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng

C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng

D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng.

Chọn D. Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng.

10.2. Tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống.

a) Một ôtô tải có khối lượng 2,8 tấn sẽ nặng …. niutơn.

b) 20 thếp giấy nặng 18,4 niutơn. Mỗi thếp giấy sẽ có khối lượng …..gam.

c) Một hòn gạch có khối lượng 1600gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng …. niutơn.

Giải

a) 28.000                                        

b) 92 gam                             

c) 160.000 niutơn

10.3. Đánh dấu x vào những ý đúng trong các câu trên: Khi cân túi đường bằng một cân đồng hồ ( H.10.2 ):

a. Cân chỉ trọng lượng của túi đường

    Cân chỉ khối lượng của túi đường

b. Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân

    Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân

Giải

Câu đúng : a) Cân chỉ khối lượng của túi đường.

             b) Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.

10.4. Từ nào trong dấu ngoặc là từ đúng?

a. Khi cân hàng hóa đem theo người lên máy bay thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng, thể tích) của hàng hóa.

b. Khi cân một túi kẹo thì ta quan tâm đến (trọng lượng, khối lượng) của túi kẹo.

c. Khi một xe ôtô tải chạy qua một chiếc cầu yếu, nếu (trọng lượng, khối lượng) của ôtô quá lớn sẽ có thể gãy cầu.

Giải

a) Trọng lượng                              

b) Khối lượng                    

c) Trọng lượng