Cho 300 ml dd NaOH 1M tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl xM a, Tìm x ? b, Tính CM dd sau pư
Cho 200 ml dd NaOH 0,5M tác dụng với 300 ml dd HCl 1M. Sau pư thu được dd A. Tính:
a/ Khối lượng muối tạo thành? b/ Nồng độ mol các chất trong dd A?
a) \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,1................0,3
LẬp tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Sau pứ HCl dư
\(m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85\left(g\right)\)
b) \(CM_{NaCl}=\dfrac{0,1}{0,2+0,3}=0,2M\)
\(CM_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,3-0,1\right)}{0,2+0,3}=0,4M\)
cho m gam magie tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 2M, sau pư thu đc dd A và V lít ở đktc.
a. tính m và V
b. Thêm 100 g dd NaOH 20% và dd A. Tính khối lượng kết tủa thu khi pư kết thúc
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0.2 0.4 0.2 0.2
\(nHCl=0.2\times2=0.4mol\)
a.\(m=0.2\times24=4.8g\); \(V=0.2\times22.4=4.48l\)
b.MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl
0.2 0.2
\(mNaOH=20\%\times100=20g\Rightarrow nNaOH=0.5mol\)
=> MgCl2 hết, NaOH dư
\(mMg\left(OH\right)2=0.2\times58=11.6g\)
a)
\(n_{Alanin} = \dfrac{8,9}{89} = 0,1(mol)\\ n_{HCl} = 0,2(mol) \)
\(CH_3-CH(NH_2)-COOH + HCl \to CH_3-CH(NH_3Cl)-COOH\)
_______0,1_______________0,1____________0,1_____________(mol)
Suy ra :
\(m_{muối} = 0,1.122,5 =12,25(gam)\)
b)
\(n_{HCl\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)\)
\(HCl + NaOH \to NaCl + H_2O\)
0,1____________0,1___________(mol)
\(CH_3-CH(NH_3Cl)COOH + 2NaOH \to CH_3-CH(NH_2)-COONa + NaCl + 2H_2O\)
________0,1___________________________________0,1_____________0,1_________(mol)
Vậy muối gồm :
\(CH_3-CH(NH_2)-COONa : 0,1\ mol\\ NaCl : 0,1 + 0,1 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{muối} = 0,1.111 + 0,2.58,5 = 22,8(gam)\)
cho m(gam) fe2o3 tác dụng hết 200ml dd Hcl 3M (D=1,1g/ml). a) tính khối lượng m(g) fe2o3 pư; b) tính lượng chất tan có trong dd sau pư; c) C% và CM của dd sau pư
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot3=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{16+200\cdot1,1}\cdot100\%\approx13,77\%\\C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 8g KL R tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 1M. Xác định công thức của oxit. Lấy toàn bộ dd thu được tác dụng vừa đủ với KOH 11,2%. Tính khối lượng dd KOH, m kết tủa và C% của dd sau pư
\(n_{H_2SO_4}=1.\frac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)
(mol) 0,2/x 0,2 0,1
Áp dụng CT m = M.n được : \(8=R.\frac{0,2}{x}\Rightarrow R=40x\)
Vì kim loại chỉ có hóa trị I, II và III nên :
Nếu x = 1 => R = 40 (nhận)
Nếu x = 2 => R = 80 (loại)
Nếu x = 3 => R = 120 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Ca
Lấy toàn bộ dd CaSO4 thu được tác dụng với KOH :PTHH : \(CaSO_4+2KOH\rightarrow Ca\left(OH\right)\downarrow_2+K_2SO_4\)
(mol) 0,2 0,1 0,1
\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\times74=7,4\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddKOH}=\frac{m_{KOH}}{11,2\%}=\frac{11,2}{11,2\%}=100\left(g\right)\)
Dung dịch A chứa HNO3 và HCl theo tỉ lệ số mol là 2:1
a/ Biết rằng khi cho 200ml dd A tác dụng với 100ml dd NaOH 1M thì lượng axit dư trong A tác dụng đủ với 50ml dd Ba(OH)2 0,2M. Tính CM của mỗi axit trong dd A?
b/ Nếu trộn 500ml dd A với 100ml dd B chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M thì dd C thu được có tính axit hay bazơ?
c/ Phải thêm vào dd C bao nhiêu lít dd A hoặc dd B để có dd D trung tính ?
d/ Cô cạn dd D, tính khối lượng muối khan thu được.?
lm theo dạng 1 phương trình hóa học thuu ấy ạ cái dạng [H] + [OH] à H2O ni nè m.n. Lm câu ab thou cx dc ạ em cảm ơn nhìu lawmsmmm!!!!!!!
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
Cho 300ml dd KOH 1M tác dụng vừa đủ với 200ml dd H2SO4 thu đc dd X
a/ tính m muối có trong dd X
b/ tính CM của dd X
\(a/n_{KOH}=0,3.1=0,3mol\\ 2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ n_{K_2SO_4}=0,3:2=0,15mol\\ m_{K_2SO_4}=0,15.174=26,1g\\ b/C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0,15}{0,3+0,2}=0,3M\)
1.Ngâm bột sắt sư trong ml dd CuSO4 1M.Sau khi pư kết thúc lặp đc chất A và dd B
a, cho A td với dd HCl dư.Tính KL chất rắn còn lại sau pứ.
b,Tính thể tich dd NaOH 1M vừa đủ kết tủa hoàn toàn dd B
Cho 200ml dd Na2CO3 0.5M tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl , PƯ xảy ra hoàn toàn
a) Tính nồng độ mol của dd HCl
b) Tính khối lượng muối thu được
c) Tính nồng độ mol của dd thu đc
\(200ml=0,2l\\ n_{Na_2CO_3}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\\ \left(mol\right)........0,1\rightarrow...0,2.......0,2..........0,1.........0,1\\ a,C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\\ b,m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\\c, V_{ddNaCl}=V_{ddNa_2CO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
a) nNa2CO3 = 0,2.0,5 = 0,1 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nHCl = 2nNa2CO3 = 0,1.2 = 0,2 mol
=> CHCl = \(\dfrac{n}{V}\) = \(\dfrac{0,2}{0,2}\)= 1M
b) nNaCl = 2Na2CO3 = 0,2 mol
=> mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7 gam
c) Thể tích dung dịch sau phản ứng = 0,2 + 0,2 = 0,4 lít
=> CNaCl = \(\dfrac{0,2}{0,4}\)= 0,5M