Tính hóa trị của:
a. Nhóm HHCO3 trong Ca (HHCO3)2
b. Fe trong FFFexOy, biết O hóa trị II
Mn giải hộ nha 😊
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
a. Tính hóa trị của Fe trong FeCl3, Fe2O3, FeSO4 biết Cl hóa trị 1, O hóa trị II và nhóm SO4 hóa trị III
b. Tính hóa trị của Cu trong CuO, Cu2O biết O hóa trị II
a)
-\(Fe^aCl^I_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I
=> a = III
- \(Fe^a_2O^{II}_3\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II
=> a = III
- \(Fe^aSO^{II}_4\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1
=> a = II
b)
- \(Cu^aO^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II
=> a = II
- \(Cu^a_2O^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II
=>a = I
Bài 12:Tính hoá trị của:
a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I
b. S trong SO3, biết O hóa trị II
c. Nhóm HCO3 trong Ca(HCO3)2
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất
Bài 12:Tính hoá trị của:
a. Fe trong FeCl3, biết Cl hóa trị I
\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
b. S trong SO3, biết O hóa trị II
\(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)
c. Nhóm HCO3 trong Ca(HCO3)2
\(\xrightarrow[]{}\left(HCO_3\right)^{\left(I\right)}\)
d. Fe trong FexOy, biết O hóa trị II
\(Fe_xO_y\) mà O hóa trị II
\(Fe_xO_y\xrightarrow[]{}x=2;y=3\)
\(\xrightarrow[]{}Fe^{\left(III\right)}\)
Bài 4: Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon
B. Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị gam.
C. Nguyên tử cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi ¾ lần
D. Nguyên tử hidro nhẹ nhất
Biết hóa trị của K (I),H (I),Ca (II).Hãy tính hóa trị của nhóm nguyên tử:(SO4),(H2PO4),(PO4),(CrO4),(CO3) trong hợp chất sau:H2CrO4,Ca(H2PO4),K2PO4,K2CO3,H2SO4,CaCO3.
mn giải cụ thể cho mình với nha mn
CẢM ƠN MN NHIỀU Ạ
Câu 15:Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất có công thức hóa học sau .
a. Fe(OH)2 biết nhóm OH có hóa trị I b. Fe2(SO4)3 biết (SO4) hóa trị II
Áp dung quy tắc hóa trị
a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II
b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)
Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)
=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III
a)Fe có hóa trị II
b) Fe có hóa trị III
muốn giải chi tiết thì bảo tớ
Tính hóa trị của:
a, Nitơ trong công thức NO2
b, Canxi trong công thức Ca(NO3)2 ( biết nhóm NO3 hóa trị I)
c, Magie trong công thức MgSO4 (biết nhóm SO4 hóa trị II)
a) Gọi hóa trị N là x.
Ta có: \(1\cdot x+2\cdot\left(-2\right)=0\Rightarrow x=4\)
b)Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)
Ca có hóa trị ll.
c) Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)
Mg có hóa trị ll.
a, Gọi hóa trị của Nito trong công thức NO2 là a
Ta có: 1 . a = 2.II → a = IV
Vậy hóa trị của Nito trong công thức NO2 là IV
b, Gọi hóa trị của Canxi trong công thức Ca(NO3)2 là b
Ta có: 1 . b = 2. I → b = II
Vậy hóa trị của Canxi trong công thức Ca(NO3)2 là II
c, Gọi hóa trị của Magie trong công thức hóa học MgSO4 là c
Ta có: 1 . c = 1. II → c =II
Vậy hóa trị của Magie trong công thức hóa học MgSO4 là II
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 biết O hóa trị 2
b)Tính hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 biết Na hóa trị 1
Tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong hợp chất N2O5 biết O (II).
b. Tính hóa trị của nhóm NO3 trong hợp chất Al(NO3)3. Biết Al(III)
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N_2}\overset{\left(II\right)}{O_5}\)
Ta lại có: \(x.2=II.5\)
\(\Leftrightarrow x=V\)
Vậy hóa trị của N trong N2O5 là (V)
b. Ta có: \(\overset{\left(III\right)}{Al}\overset{\left(a\right)}{\left(NO_3\right)_3}\)
Ta lại có: \(III.1=a.3\)
\(\Leftrightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của nhóm NO3 trong Al(NO3)3 là (I)
Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 ( S O 4 ) 3 , C u ( N O 3 ) 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 , S O 3 , H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, nhóm N O 3 có hóa trị I. (Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả).
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).