a) Gọi hóa trị N là x.
Ta có: \(1\cdot x+2\cdot\left(-2\right)=0\Rightarrow x=4\)
b)Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)
Ca có hóa trị ll.
c) Ta có: \(1\cdot x=2\cdot1\Rightarrow x=2\)
Mg có hóa trị ll.
a, Gọi hóa trị của Nito trong công thức NO2 là a
Ta có: 1 . a = 2.II → a = IV
Vậy hóa trị của Nito trong công thức NO2 là IV
b, Gọi hóa trị của Canxi trong công thức Ca(NO3)2 là b
Ta có: 1 . b = 2. I → b = II
Vậy hóa trị của Canxi trong công thức Ca(NO3)2 là II
c, Gọi hóa trị của Magie trong công thức hóa học MgSO4 là c
Ta có: 1 . c = 1. II → c =II
Vậy hóa trị của Magie trong công thức hóa học MgSO4 là II
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
a, \(\rightarrow N_1^xO^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(N\) hóa trị \(IV\)
b, \(\rightarrow Ca_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \( Ca\) hóa trị \(II\)
c, \(\rightarrow Mg_1^x\left(SO_4\right)_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Mg\) hóa trị \(II\)
Giải thích:
a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{N}\overset{\left(II\right)}{O_2}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 2
=> x = IV
=> Hóa trị của N là (IV)
b. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Ca}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_2}\)
Ta lại có: x . 1 = I . 2
=> x = II
Vậy hóa trị của Ca là (II)
c. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{SO_4}\)
Ta lại có: x . 1 = II . 1
=> x = II
Vậy hóa trị của Mg là (II)
CÂU A LÀ N(IV)
CÂU B LÀ CA(II)
CÂU C MK KO CHẮC CHẮN LẮM
MONG BN TICK