Những câu hỏi liên quan
thảo ngân
Xem chi tiết
thảo ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 11:14

Câu 3 : 

\(m_{ct}=\dfrac{10.80}{100}=8\left(g\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

a) Hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng

Pt : \(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2|\)

           2                1                  1               1

        0,2                0,1               0,1            0,1

\(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)

b) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)

 \(m_{MgSO4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

\(m_{ddMgSO}=\dfrac{12.100}{10}=120\left(g\right)\)

c) \(n_{Na2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=80+120-5,8=194,2\left(g\right)\)

\(C_{Na2SO4}=\dfrac{14,2.100}{194,2}=7,31\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 11:17

Câu 4 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)

         1         1               1           1

        0,2      0,2

\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{19,6.100}{20}=98\left(g\right)\)

\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{98}{1,2}\simeq81,67\left(ml\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Mh
Xem chi tiết
Mh
14 tháng 11 2021 lúc 19:07

Ai giúp mình vớiiiii

 

Nguyễn MAi Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
15 tháng 10 2016 lúc 21:18

Gọi nNa2CO3 = x (mol)

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + CO2

  x         \(\rightarrow\)    2x   \(\rightarrow\)    2 x                                    (mol)

C%(NaCl) \(\frac{2.58,5x}{200+120}\) . 100% = 20%

=> x =0,547 (mol)

mNa2CO3 = 0,547 . 106 = 57,982 (g)

mHCl = 2 . 0,547 . 36,5 =39,931 (g)

C%(Na2CO3) =\(\frac{57,892}{200}\) . 100% = 28,946%

C%(HCl) = \(\frac{39,931}{120}\) . 100% = 33,28%

Huỳnh VY
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 20:23

- Xuất hiện kết tủa vàng nhạt 

AlBr3 + 3AgNO3 => Al(NO3)3 +3AgBr

- Hỗn hợp tan dần, sủi bọt khí.

MgO + 2HCl => MgCl2 + H2O

CaCO3 + 2HCl => CaCl2 + CO2 + H2O

hnamyuh
24 tháng 3 2021 lúc 20:23

a) Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt :

\(AlBr_3 + 3AgNO_3 \to Al(NO_3)_3 + 3AgBr\)

b) Chất rắn tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi :

\(MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O\\ CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 +H_2O\)

TH7_VN
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 11 2021 lúc 22:38

PTHH:

\(FeO+H_2\overset{t^o}{--->}Fe+H_2O\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\)

A: Fe, Cu

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\)

\(Cu+HCl--\times-->\)

B: Cu

C: FeCl2, HCl dư.

\(FeCl_2+2NaOH--->2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(HCl+NaOH--->NaCl+H_2O\)

D: Fe(OH)2

Duy Dương
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
6 tháng 1 2018 lúc 19:44

3)

a) Phương trình phản ứng:
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
b)
nFe = 1.96/ 56 = 0.035 (mol)
Khối lượng dung dịch CuSO4 là: m = V. D = 100 x 1.12 = 112 (g)
=> m CuSO4 = 112 x 10% = 11.2 (g)
=> n CuSO4 = 11.2/ 160 = 0.07 (mol)
Fe tác dụng với CuSO4 theo tỉ lệ 1:1 mà nFe < nCuSO4 => Fe hết, CuSO4 dư, như vậy tính toán theo số mol của Fe
Fe + CuSO4----> FeSO4 + Cu
0.035..0.035........0.035.....0.035
=> Nồng độ mol của FeSO4 được tạo thành sau phản ứng trong dung dịch là: 0.035 / 0.1 = 0.35M
Nồng độ mol của CuSO4 dư sau phản ứng là: (0.07 - 0.035)/ 0.1 = 0.35M

Hoài Thương Đỗ Lê
6 tháng 1 2018 lúc 19:49

2)

3NaOH + FeCl3 --------> Fe(OH)3 + 3NaCl
nNaOH = 0.5*1.8 = 0.9
nFeCl3 bđ = 0.5*0.8 = 0.4
=> nFeCl3 pư = 0.3
=> nFeCl3 dư = 0.1

Chất rắn B là Fe(OH)3
=> mFe(OH)3 = 0.3*107 = 32.1g

Dung dịch A gồm NaCl và FeCl3 dư
Vdd mới = 500 + 500 = 1000ml = 1L
CM NaCl = 0.9M
CM FeCl3 dư = 0.1M

Hoài Thương Đỗ Lê
6 tháng 1 2018 lúc 19:52

1)
CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O
nHCl bđ = 0.5*1.4 = 0.7
nCuO = 16/80 = 0.2
=> nHCl pư = 0.4
=> nHCl dư = 0.3

Dung dịch A gồm CuCl2 và HCl dư
mCuCl2 = 0.2*135 = 27g
mHCl dư = 0.3*36.5 = 10.95g

CM CuCl2 = 0.2/0.5 = 0.4M
CM HCl dư = 0.3/0.5 = 0.6M

kun chan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 22:38

\(a,PTHH:Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\\ b,\text{Đặt } n_{AgNO_3}=x(mol)\\ \Rightarrow n_{Ag}=x;n_{Cu}=\dfrac{1}{2}x\\ \Rightarrow 108x-32x=1,52\\ \Rightarrow x=0,02(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,02}{ 0,02}=1M\)

\(c,V_{Cu(NO_3)_2}=20(ml)\\ \Rightarrow m_{dd_{Cu(NO_3)_2}}=20.1,1=22(g)\\ n_{Cu(NO_3)_2}=0,01(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(NO_3)_2}=0,01.188=1,88(g)\\ \Rightarrow C\%_{Cu(NO_3)_2}=\dfrac{1,88}{22}.100\%=8,55\%\)

Võ Trần Hoàng Long
Xem chi tiết