Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Ngô
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 1 2022 lúc 16:31

a) \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{4}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Al dư, O2 hết

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

            0,4<--0,3-------->0,2

=> \(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,45-0,4\right).27=1,35\left(g\right)\)

b) \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

 

Rin Bùi Quốc
Xem chi tiết
Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 2 2021 lúc 17:17

a)

\(n_{Al} = \dfrac{12,15}{27} = 0,45(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ \dfrac{n_{Al}}{4} = 0,1125 < \dfrac{n_{O_2}}{3} = 0,1\)

Do đó, Al dư.

\(n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)\\ m_{Al\ dư} = (0,45-0,4).27 =1,35(gam)\)

b) Nhôm oxit được tạo thành.

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)\)

Nguyễn Ngọc Lộc
19 tháng 2 2021 lúc 17:18

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a, \(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

=> Sau phản ứng O2 hết, Al dư ( dư 0,05 mol )

=> \(m_{Aldu}=n.M=1,35\left(g\right)\)

b, Chất được tạo thành là Al2O3 .

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=n.M=20,4\left(g\right)\)

Vậy ...

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 2 2021 lúc 17:20

undefined

Tuyết Lê
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 13:17

nP = 6.2/31 = 0.2 (mol) 

nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

4P + 5O2 -to-> 2P2O5 

0.2___0.25_____0.1

mO2 dư = ( 0.3 - 0.25) * 32 = 1.6(g) 

mP2O5 = 0.1*142 = 14.2 (g) 

Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 13:21

Ta có: \(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.29mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3mol\)

PTHH:

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_{P\left(bra\right)}}{nP_{\left(pthh\right)}}=\dfrac{0.2}{4}=0.05\\\dfrac{n_{O_2\left(bra\right)}}{n_{O_2}\left(pthh\right)}=\dfrac{0.3}{5}=0.06\end{matrix}\right.\)

=> \(O_2\) dư 

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

4   ----------->2                

0.2---------->0.1=nP2O5

=>\(m_{P_2O_5}=142.0.1=14.2\left(g\right)\)

 

 

Myrie thieu nang :)
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 3 2022 lúc 21:33

nAl=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2mol

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2mol

PTHH:

4Al + 3O2--to->2Al2O3

Tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{4}\) <\(\dfrac{0,2}{3}\)->Al hết O2 dưtính theo Al

=>m O2=\(\dfrac{1}{60}\).32=\(\dfrac{8}{15}\)g

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,4--------------------------------------0,2

m KMnO4=0,4.158=63,2g

.

Mẫn Phạm
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 2 2021 lúc 18:40

\(a)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,06\)

Do đó, Oxi dư.

\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = (0,3 - 0,25).32 = 1,6(gam)\\ b)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{n_P}{2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)\)

Hoang Minh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 2 2022 lúc 21:24

a. \(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:                      \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^0}2MgO\)

-Theo PTHH:             2          1            2      (mol)

-Theo đề bài:           0,2          0,1              (mol)

-So sánh tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của Mg và O2 có:

\(\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{0,1}{1}\)

\(\Rightarrow\) Mg và O2 phản ứng hết.

b. -Chất tạo thành: Magie oxit.

\(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\) (mol)

\(\Rightarrow m_{MgO}=n.M=0,2.40=8\left(g\right)\)

Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
LIÊN
19 tháng 8 2016 lúc 21:30

ta có : nP=9,3:31=0,3 mol

nO=5,6:22,4=0,25 mol

PTHH:                 5O2             +             2P\(\rightarrow\)          2P2O5

ban đầu:           0,25                            0,3                              (mol)

phản ứng:        0,25  \(\rightarrow\)                       0,25                            (mol)

sau phản ứng:     0                              0,05              0,1         (mol)

vậy sau phản ứng O2 hết còn P dư

mP dư= 0,05.31=1,55 g

b) chất P2O5

mP2O5= 0,1.390=39 g

 

 

nguyenuandat
4 tháng 1 2017 lúc 17:11

Cân bằng sai rùi kìa

Kieu Lorita
Xem chi tiết
TRÍ HOÀNG MINH
26 tháng 8 2016 lúc 16:08

1.     Câu 1: nP = 0.2 mol , nO2= 0.3 mol

PTPU: 4P + 5O--> 2P2O5

a)     Theo phản ứng: nếu dùng hết 0.2 mol P cần số mol O2 tương ứng là (0.2*5)/4 = 0.25 mol <0.3 mol.

Suy ra O2 dư. Số mol O2 dư là 0.05 mol, hay khối lượng O2 dư là 0.8 gam

b)    Chất được tạo thành P2O5, mP2O5 = 0.01*142= 1.42 gam

2.     Câu 2: CaCO3 --> CaO + CO2

Theo lý thuyết: Từ 150 kg CaCO3 sẽ tạo ra khối lượng CaO  theo phương trình tương ứng là mCaO lt = (150*56)/100 = 84 kg.

Theo thực tế thu được khối lượng CaO là mCaO tt = 67.2 kg.

Suy ra Hiệu suất H = (mCaO tt *100)/ mCaO lt = 80%

Chúc bạn học tốt haha