Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.
Nghĩa là gì
gươm vàng rớt xuống hồ tây
công cha nghĩa trọng ơn thầy cũng sâu
Mọi người làm ơn giúp em giải nghĩa câu này với càng rõ càng tốt ạ
Em cảm ơn
Câu thơ trên cho chúng ta hiểu nếu bạn góp ý mình phải tiếp thu phải biết kính trên nhường dưới . Thì thành quả sẽ rất thành công
Mình chỉ biết vậy thôi sai thì bạn sửa nhé !
Nghĩa là phải kính trên nhường dưới
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay .............. thì yêu kính thầy.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ .......... ngày ước mong.
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững......... dặm trường tương lai
Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
Ơn cha nghĩa ........công thầy cũng sâu.
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường ....... đố mày làm nên.
Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi
Kính thờ như một, trẻ .........ghi lòng.
Mười năm rèn luyện sách đèn
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Mẹ cha công đức sinh thành
Ra trường thầy ...... học hành cho hay.
Ăn quả nhớ ..........trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
Công cha, .......... mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh.
Bẻ lau làm ........... chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng ........... cậy thợ thì mày làm nên.
Đến đây viếng cảnh viếng thầy
Không say ...........đạo cũng khuây mùi trần.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
Mười năm rèn luyện sách đèn
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Mẹ cha công đức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay.
Ơn Thầy không bằng gốc bễ,
Nghĩa Thầy gánh vác cuộc đời học sinh.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh.
Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên.
Đến đây viếng cảnh viếng thầy
Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
Mười năm rèn luyện sách đèn
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Mẹ cha công đức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh.
Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên.
Đến đây viếng cảnh viếng thầy
Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần.
Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.
Ơn thầy soi lối mở đường
Cho con vững bước dặm trường tương lai
Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây
Ơn cha nghĩa trọng công thầy cũng sâu.
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói đố mày làm nên.
Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
Mười năm rèn luyện sách đèn
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
Mẹ cha công đức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa.
Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh.
Bẻ lau làm làm chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên.
Đến đây viếng cảnh viếng thầy
Không say mùi đạo cũng khuây mùi trần.
Tìm chỉ từ trong những câu sau đây. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy.
a) Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, Đất cùng Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
b) Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
(Ca dao)
c) Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương.
(Con Rồng cháu Tiên)
d) Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.
(Sự tích Hồ Gươm)
Câu | Chỉ từ | Ý nghĩa | Chức vụ ngữ pháp |
a | ấy | Định vị sự vật trong không gian | Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ |
b | Đấy, đây | Định vị sự vật trong không gian | Làm chủ ngữ |
c | nay | Định vị sự vật trong thời gian | Làm trạng ngữ |
d | đó | Định vị sự vật trong thời gian | Làm trạng ngữ |
Viết cảm nhận của em về câu :
*Công cha nghĩa mẹ ơn thầy
Ngày sau khôn lớn ơn dày biển sâu*
Trong bản sắc văn hóa của dân tộc ta, có biết bao những nét đẹp truyền thống mà chỉ có thời gian mới làm sáng lên giá trị nhân văn của tinh hoa văn hóa được chắt lọc suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Theo lời dạy của ông cha ta "Ôn cố tri tân" tức là ôn xưa để hiểu nay. Nhân dịp đầu năm xin có vài dòng suy ngẫm về một đạo lý của tổ tiên ta "Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy".
Cụm từ thật đơn giản, nhưng càng đọc, càng tỉnh tâm suy ngẫm, ta càng cảm nhận được một ý nghĩa sâu xa về một đạo đức làm người được đúc kết từ xa xưa tổ tiên mình. Có thể thấy cụm từ "Công cha", "Ơn thầy" tựa hai đầu của chiếc đòn gánh cho mỗi đời người. Điểm trung gian của chiếc đòn gánh ấy chính là cụm từ "Nghĩa mẹ".
Trước hết, con phải "biết ơn cha", vì có công ch
a lao khổ nuôi dạy mới nên người. Đồng thời con phải ghi nhớ "nghĩa mẹ", vì nhờ có mẹ thường xuyên đùm bọc, chăm bẳm, thương yêu mới trưởng thành. Nhưng con người chỉ có sự tự tin vào cuộc đời, vào con đường thành công của sự nghiệp khi có sự dạy bảo của người thầy giáo, vì trong các quan hệ xã hội thì người thầy giáo là người giúp cho ta có được vốn tri thức toàn diện để làm người. Người xưa đã dạy: Học để có được chữ "nhân", học để làm người, học để hiểu cuộc đời mà đối nhân xử thế - "Nhân bất học bất tri lý". Cụm từ "nghĩa mẹ" phản ánh tình cảm ruột rà máu thịt, không thể dứt bỏ, khó bày tỏ được giữa mẹ và con. Từ "nghĩa" trong từ điển tiếng việt là dạng tình cảm đặc biệt, rất sâu nặng của con người. Tình cảm đó càng cảm nhận được bằng nỗi đau lìa cành, rách lá:
Chiều chiều ra đứng hiên sauNgóng về quê mẹ ruột đau chín chiều.Nói về công ơn cha mẹ, ca dao có câu:Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Núi Thái Sơn - một ngọn núi cao nhất đã đi vào huyền thoại của người Trung Hoa. Người cha có thể sẵn sàng chịu mọi khổ cực nhằm mục đích mang lại những điều tốt đẹp cho cuộc đời của mỗi người con. Nỗi vất vả, cực nhọc của người làm cha được ví như núi đá "Thái Sơn". Núi đá "Thái Sơn" là biểu tượng cho sự trường tồn muôn thuở về sự nhọc nhằn của phận làm cha. Đó là sự vĩnh hằng, vĩ đại về công sức của người cha đối với con.
Mỗi con người đều phải trải qua bổn phận làm con, nhờ công sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ mới nên người. Nhưng muốn thành danh trên cuộc đời thì nhất thiết phải cần đến sự dạy bảo của người thầy giáo - "Không thầy đố mày làm nên", "Nhất tự vi sư bán tự vi sư".
Từ "thầy giáo" ở đây theo quan niệm của thuở xa xưa không những là người thầy trên trường lớp, mà còn là những người cao tuổi đứng ở ngôi trưởng lão, những người già, những thợ cả dẫn dắt cộng đồng bằng những kinh nghiệm trong cuộc sống, hiểu được những hiện tượng thiên nhiên thay đổi v.v...
Sự truyền đạt kinh nghiệm thông qua nhiều con đường: Do mỗi người tự chắt lọc trong cuộc sống, do được người đời chỉ dẫn hoặc được học qua trường lớp. Những người muốn thành đạt trong cuộc sống, nhất thiết phải trải qua quá trình "tầm sư học đạo". Hoàng đế Quang Trung khi đã lên ngôi mà vẫn một tuần dành ra một buổi để nghe một viên quan giỏi sử sách phụ đạo về lịch sử nước Tàu và lịch sử nước Việt, đặc biệt vị Hoàng đế áo vải này rất biết trọng dụng người tài. Trong lần kéo đại binh ra Bắc dẹp giặc, vua đã ghé vào vấn an bậc đại trí sĩ Nguyễn Thiếp, mặc dù ông này không mấy mặn mà với triều đại Tây Sơn. Ở Việt Nam, có không ít những tấm gương biết trọng đạo lý "Kính thầy". Chu Văn An - người thầy giàu trí tuệ và lòng nhân ái được cả nước tôn vinh, khi qua đời được đưa vào thờ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội.
Thời gian trôi qua nhanh, ch
a mẹ nuôi con không quản nhọc nhằn, thầy giáo dạy bảo học trò không quản khó khăn. Thầy giáo là người cha, là người mẹ thứ hai có công khai trí cho lớp lớp người kế tiếp nhau. Mỗi dịp xuân về, dân gian ta có tục lệ ơn thầy, ơn cha mẹ:
"Mồng một tết chaMồng ba tết thầy".
Tết thầy không cầu kỳ, rất đơn giản - chỉ đôi bánh chưng xanh, tượng trưng cho trời đất và sự sống; với trầu tượng trưng cho chất men và sắc màu của cuộc đời giàu ân nghĩa. Trò đến tết thầy cũng là dịp đầu năm chúc thầy trường thọ dạy bảo nên người. Mỗi con người, mỗi cuộc đời đều phải chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên, quy luật xã hội nhưng khi trở thành người hữu ích hoặc may mắn đều cảm nhận được đạo lý "Công cha - nghĩa mẹ - ơn thầy" bằng chính sự trải nghiệm của riêng mình.
c.hoat dong luyen tap
1.Đây là chùm ca dao do một bạn học sinh sưu tầm . theo em, bạn đó đã sử dụng tiêu chí nào khi sưu tầm ?
- quê em có dải sông hàn
có hòn non nước, có hang sơn trà
- chẳng thanh cũng thể hoa mai
chẳng lịch cũng thể con người thượng kinh
- gươm vàng rớt xuống hồ tây
công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
- bao giờ cạn lạch đồng nai
nát chùa thiên mụ mới sai lời nguyền
- muốn ăn bông súng , mắm kho
thì vô đồng tháp ăn no đã thèm
cái này nói về tình yêu quê hương đất nước
Câu ca dao nói về đặc sản, danh lam thắng cảnh ở từng địa phương.
Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược.
Nghĩa quân Lam Son nhiều lần chống giặc nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần để đánh giặc.
Lê Thận làm nghề đánh cá ở Thanh Hoá. Một đêm, Thận thả lưới trên bến vắng, ba lần kéo lưới lên đều thấy một thanh sắt, nhận ra đó là lưỡi gươm liền đem về cất ở xó nhà. Sau đó Lê Thận đã hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng tuỳ tùng đến nhà Thận, hôm đó thanh gươm tự nhiên sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên xem thấy có hai chữ “Thuận Thiên”.
Một lần đi qua khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, Lê Lợi giắt vào lưng đem về. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người đã kể lại chuyện bắt được chuôi gươm. Lê Thận đem gươm ra tra vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận nâng gươm trao cho Lê Lợi và nói rằng đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày một lớn mạnh. Trên các trận địa, quân Minh kinh hồn bạt vía. Uy danh của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều. Đời sông của nghĩa quân khá hơn. Thê chủ động tấn công ngày một cao, chảng mấy chôc đất nước ta quân thù sạch bóng. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân đó Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Thuyền rồng tiên ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuât hiện, vua ban lệnh cho thuyền chậm lại. Rùa vàng tiến về phía vua và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Nghe Rùa vàng nói vua hiểu ý, rút gươm trả cho rùa vàng. Rùa vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lận xuống nước.
Gươm và rùa đã chìm xuống nước, người ta thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh.
Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay là hồ Hoàn Kiếm.
Đọc bài sau, cho biết :
1.Truyện kể về nhân vật và sự kiện liên quan đến Lịch sử nào?
2.Lưỡi gươm có trong tay ai? Chuôi gươm có trong tay ai? Vì sao lại chia thanh kiếm thành 2 phần như thế?
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Em hiểu thế nào về câu “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy"?
Em hiểu về câu “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy" là một trong những thành ngữ nhằm nhắc nhở đạo hiếu của mỗi chúng ta với ba người có công sinh thành, dưỡng dục trong suốt cuộc đời, đó là: Cha, mẹ và thầy cô. Ai cũng nhớ đến “công cha”, người đã lao động cực khổ kiếm sống, nuôi ta khôn lớn. Đồng thời, còn ghi nhớ “nghĩa mẹ”, người sinh thành, chăm sóc, dạy dỗ ta nên người. “Ơn thầy” không thể nào quên, vì thầy là người dạy dỗ, cho ta tri thức toàn diện để ta phát triển thành người.
Hãy cho biết trong các đoạn văn dưới đây, đoạn văn nào là đoạn văn tự sự. Tại sao?
(1) Đời Trịnh, hồ Hoàn Kiếm được chia thành hồ Tả Vọng và Hữu Vọng. Đời Tự Đức (1847-1883), hồ Tả Vọng được gọi là hồ Hoàn Kiếm, hồ Hữu Vọng được gọi là hồ Thủy Quân. Từ năm 1884, nhà nước bảo hộ Pháp giữ lại hồ Hoàn Kiếm, lấp dần hồ Thủy Quân để xây dựng, mở mang thành phố Hà Nội.
(2) Một ngày năm 1418, một con Rùa Vàng nổi lên trên mặt hồ và dâng Lê Lợi một thanh gươm báu. Ngài biết đây là mệnh trời bèn đứng lên giải phóng non sông. Khởi nghĩa thành công, ngài đến nơi được thần giúp để làm lễ tạ ơn. Đúng lúc cuộc lễ bắt đầu, một tiếng sét nổ vang trời; thanh kiếm của ngài tuột khỏi vỏ, quay vần vũ trên trời rồi rơi vào miệng một con Rùa Vàng. Rùa lặn sâu xuống đáy hồ. Từ đó hồ được gọi là hồ Hoàn Kiếm.
Đoạn 2 vì đoạn 2 là kể chuyện đúng với đặc điểm của văn tự sự. Đoạn 1 chỉ như kiểu sơ yếu lý lịch của cái hồ à
“Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi – bấy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa vàng lên đòi lại gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy. Con rùa không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!” Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm” (Trích Sự tích Hồ Gươm, theo Nguyễn Đổng Chi)
: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo có mặt trong đoạn trích? Những chi tiết tưởng tưởng này có ý nghĩa gì?
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc