Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:17

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.

cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2

S = h * (a+b)1/2

Trong đó

a: Cạnh đáy 1

b: Cạnh đáy 2

h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)

Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:

S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5

cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3

Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:

S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

sakura
23 tháng 7 2018 lúc 21:14

I don't now

...............

.................

.

pham tran viet an
15 tháng 8 2018 lúc 16:28

T=1

A<B

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 9 2019 lúc 10:16

Lời giải:

Ta có:
\(A-B=(\sqrt{2016}-\sqrt{2014})+(\sqrt{2017}-\sqrt{2015})+(\sqrt{2018}-\sqrt{2022})\)

\(=\frac{2}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}+\frac{2}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{4}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)

Dễ thấy:

\(0< \sqrt{2016}+\sqrt{2014}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}; 0< \sqrt{2017}+\sqrt{2015}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}};\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)

\(\Rightarrow A-B=2\left(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}+\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\right)>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

Akai Haruma
27 tháng 8 2019 lúc 17:19

Lời giải:

Ta có:
\(A-B=(\sqrt{2016}-\sqrt{2014})+(\sqrt{2017}-\sqrt{2015})+(\sqrt{2018}-\sqrt{2022})\)

\(=\frac{2}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}+\frac{2}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{4}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)

Dễ thấy:

\(0< \sqrt{2016}+\sqrt{2014}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}; 0< \sqrt{2017}+\sqrt{2015}< \sqrt{2018}+\sqrt{2022}\)

\(\Rightarrow \frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}};\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}>\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\)

\(\Rightarrow A-B=2\left(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2014}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}+\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2022}}\right)>0\)

\(\Rightarrow A>B\)

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
3 tháng 9 2019 lúc 22:00

giúp vs tth Trần Thanh Phương Nguyễn Văn Đạt Nguyễn Việt Lâm Akai Haruma

ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:20

a.

\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:32

c.

\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)

Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:44

d.

\(\dfrac{2}{a+b\sqrt{5}}-\dfrac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-a-5b\sqrt{5}}{\left(a+b\sqrt{5}\right)\left(a-b\sqrt{5}\right)}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+5b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=9+20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\left(9+20\sqrt{5}\right)\left(a^2-5b^2\right)=a+5b\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow9\left(a^2-5b^2\right)+\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2\right)-5b\sqrt{5}=a\\ \Leftrightarrow\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)=9a^2-45b^2+a\)

Vì \(\sqrt{5}\) vô tỉ nên để \(\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)\) nguyên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}20a^2-100b^2-5b=0\\9a^2-45b^2+a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}180a^2-900b^2-45b=0\\180a^2-900b^2+20a=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow20a+45b=0\\ \Leftrightarrow4a+9b=0\Leftrightarrow a=-\dfrac{9}{4}b\\ \Leftrightarrow9a^2-45b^2+a=\dfrac{729}{16}b^2-45b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{16}b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow b\left(\dfrac{9}{16}b-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=9\end{matrix}\right.\)

Với \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\left(loại\right)\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9;4\right)\)

Suga Min
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn An
7 tháng 8 2018 lúc 8:58

1/ Tính: \(A=\dfrac{\sqrt{15-10\sqrt{2}}+\sqrt{13+4\sqrt{10}}-\sqrt{11+2\sqrt{10}}}{2\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{9-4\sqrt{2}}+\sqrt{12+8\sqrt{2}}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{10}-\sqrt{5}\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{10}+1\right)^2}}{2\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{2}+2\right)^2}}=\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{5}+2\sqrt{2}+\sqrt{5}-\sqrt{10}-1}{2\sqrt{2}+2+2\sqrt{2}-1+2\sqrt{2}+2}=\dfrac{2\sqrt{2}-1}{6\sqrt{2}-3}=\dfrac{2\sqrt{2}-1}{3\left(2\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Tấn An
7 tháng 8 2018 lúc 9:16

\(B=\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\dfrac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{2\sqrt{2}-2\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{6}-\sqrt{6}-3+2\sqrt{2}+2\sqrt{2}+2\sqrt{3}-\sqrt{6}-\sqrt{6}-3}{2-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{4\sqrt{2}-2\sqrt{6}-6}{2-2-3-2\sqrt{6}}=\dfrac{2\left(2\sqrt{2}-\sqrt{6}-3\right)}{-3-2\sqrt{6}}\)

Lê Tiến Đức
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
prayforme
Xem chi tiết
Phương An
7 tháng 8 2017 lúc 17:01

~ ~ ~

\(A=\sqrt{\dfrac{37}{4}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{37}{4}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{29}{4}-3\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{29-12\sqrt{5}}{4}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}{4}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{5}-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(>\sqrt{5}-\dfrac{3}{2}=B\)

~ ~ ~

\(C=\dfrac{16\sqrt{36}-20\sqrt{48}+10\sqrt{3}}{\sqrt{12}}\)

\(=\dfrac{96-80\sqrt{3}+10\sqrt{3}}{\sqrt{12}}\)

\(=\dfrac{96-70\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)

\(=16\sqrt{3}-35\)

\(>16\sqrt{3}-36=B\)

~ ~ ~

Na
Xem chi tiết
Khánh Như Trương Ngọc
28 tháng 10 2018 lúc 21:49

a) A = \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\) và B = \(\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

Giả sử : \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\le\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

\(\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\le\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^2\)

⇔ 5 - \(2\sqrt{6}\) ≤ 11 - \(2\sqrt{30}\)

\(2\sqrt{30}-2\sqrt{6}\) ≤ 6

\(\left(2\sqrt{30}-2\sqrt{6}\right)^2\le6^2\)

⇔ 36, 66 ≤ 36 (sai)

Vậy \(\sqrt{3}-\sqrt{2}>\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

Mysterious Person
29 tháng 10 2018 lúc 12:42

a) ta có : \(8+2\sqrt{15}>8+2\sqrt{12}\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2>\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}+\sqrt{5}>\sqrt{6}+\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{3}-\sqrt{2}>\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

câu b tương tự nha

Na
27 tháng 10 2018 lúc 21:55

Mysterious Person DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG Khánh Như Trương Ngọc giúp mk nhá

Thank you hihihihi