Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly Ly
Xem chi tiết
Minh Tâmm
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 7 2021 lúc 22:00

=>N = 3000nu

A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu

G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu 

Số lk H là : H = 3600 lk 

Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 7 2021 lúc 22:01

N=M/300=900000/300=3000(Nu)

a) Số Nu từng loại của gen:

A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)

G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)

Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:

Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)

b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)

Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 4:33

Trên cả 2 mạch: A = T = 60 + 30 = 90, G = X = 120 + 80 = 200.

Nhân đôi 3 lần: môi trường cung cấp: A = T = 90 x (23 – 1) = 630, G = X = 200 x 7 = 1400.

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2018 lúc 16:38

Đáp án A

Trên cả 2 mạch: A = T = 60 + 30 = 90, G = X = 120 + 80 = 200.

Nhân đôi 3 lần: môi trường cung cấp: A = T = 90 x (23 – 1) = 630, G = X = 200 x 7 = 1400.

Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Tran Nguyen Linh Chi
23 tháng 7 2021 lúc 15:07

mình đang cần gấp!!!

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 15:45

Số nu mỗi loại của gen:

A=T=60+30=90(Nu)

G=X=120+80=200(Nu)

Khi gen nhân đôi liên tiếp 3 lần, số nu mỗi loại mà mt nội bào cung cấp là:

Amt=Tmt=A.(23-1)=90.7=630(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=200.7=1400(Nu)

ひまわり(In my personal...
23 tháng 7 2021 lúc 19:54

Tổng số nu từng loại của gen là : 

A = T = 90 nu 

G = X = 200 nu 

=> Khi gen nhân đôi 3 lần thì : 

Amt = Tmt = 90.(23-1) = 630 nu 

Gmt=Xmt = 200.(23 - 1) = 1400 nu

Trâm Bích
Xem chi tiết
ngAsnh
26 tháng 9 2021 lúc 9:32

T + G = 50%N

T = 35% N 

=> G = 15% N

Số nu của gen : N = 189 : 15 x 100 = 1260 nu

=> A = T = 441 ; G = X = 189

Gọi a là số lần nhân đôi của gen : 

Ta có : 2 x (2a - 1) = 30 

=> a = 4

=> Amt = Tmt = 441 x (24 - 1) = 6615 nu

    Gmt =Xmt = 189 x (24 - 1 ) = 2835

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 16:36

Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.

Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu  chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.

Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.

Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.

Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.

Vậy chỉ có (1) không đúng.

 

Nguyễn Nhã Hiếu
Xem chi tiết
Thời Sênh
3 tháng 9 2018 lúc 20:27

Giải

a. Số lượng từng loại nu gen:

A=T=A1+ A2 = 200+150= 350 (nu)

G=X=G1+ G2=120+130= 250 (nu)

Số lượng nuclêôtít từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi:

Amt = Tmt= (2^3-1). Agen= (2^3-1). 350= 2450 (nu)

Gmt= Xmt= (2^3-1). Ggen= (2^3-1). 250= 1750 (nu)

Hải Đăng
3 tháng 9 2018 lúc 21:21

a. Số lượng từng loại nu gen:

A=T=A1+ A2 = 200+150= 350 (nu)

G=X=G1+ G2=120+130= 250 (nu)

Số lượng nuclêôtít từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi:

Amt = Tmt= (2^3-1). Agen= (2^3-1). 350= 2450 (nu)

Gmt= Xmt= (2^3-1). Ggen= (2^3-1). 250= 1750 (nu)

Ngoc Anh
Xem chi tiết