Những câu hỏi liên quan
nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
Huyen _Cute
Xem chi tiết
lạc lạc
12 tháng 11 2021 lúc 20:35

mình nghĩ là thảo luận trao đổi với nhau sẽ tốt hơn

Cun Con Tinh Nghich
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 9 2018 lúc 18:57

Trước nguy cơ xâm lược từ chủ nghĩa thực dân phương Tây, các nước châu Á đang ở tình trạng là:

-Lạc hậu về mọi mặt

-Khu vực có dân cư đông đúc

-Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đất đai màu mỡ,...) phong phú, đa dạng.

=> Châu Á là ''miếng mồi'' ngon cho tư bản phương Tây nhòm ngó .

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 12:44

Tham khảo:

- Trong các thế kỉ XVI - XIX, bằng nhiều cách thức và thủ đoạn khác nhau như: ngoại giao, buôn bán, truyền giáo, khống chế chính trị ép kí hiệp ước và dùng vũ lực thôn tính, thực dân phương Tây đã từng bước xâm chiếm gần hết các quốc gia Đông Nam Á.

- Sự thống trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến lớn ở các nước Đông Nam Á; đồng thời cũng đẩy mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Nam Á với chính quyền thực dân ngày càng sâu sắc, làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Xiêm là nước duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây, vì:

+ Trong bối cảnh bị thực dân phương Tây đe dọa xâm lược, chính phủ Xiêm đã nhanh chóng tiến hành cải cách đất nước một cách toàn diện trên các lĩnh vực: kinh tế, xã hội, hành chính, giáo dục, ngoại giao,… Trên cơ sở những thành tựu của công cuộc cải cách, chính phủ Xiêm đã tăng cường được sức mạnh của quốc gia, có thực lực để thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo, nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền đất nước.

My Nguyễn
Xem chi tiết
Trần thị trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2019 lúc 8:47

   - Năm 1511 Bồ Đào Nha chiếm Ma-lắc-ca-cửa ngõ vùng biển Đông Nam Á mở đầu quá trình xâm lược của các nước thực dân vào khu vực này.

   - Tiếp đó Tây Ban Nha, Hà LAn cũng lập những thương điểm của mình ở Gia-các-ta và vùng phụ cận. Thực dân Anh đánh chiếm miến Điện rồi xâm lược vào xiêm.

   - Từ giữa thế kỷ XVIII, Pháp dòm ngó, sau đó đến cuối thế kỷ XIX xâm lược 3 nước Đông Dương, Philippin bị Tây Ban Nha, sau đó là Mỹ xâm chiếm.

Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 8 2021 lúc 20:50

B

Đào Mai Anh
Xem chi tiết
Phương Vy
5 tháng 1 2021 lúc 21:54

- Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản đứng đầu là Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu.

* Kinh tế:

- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mất mùa đói kém  thường xuyên.

- Công nghiệp: kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều, kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng.

* Xã hội: nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu.

* Chính trị: Nổi lên mâu thuẫn giữa Thiên hoàng và Tướng quân.

- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập.

+ Đi đầu là Mĩ dùng vũ lực buộc Nhật Bản “mở cửa” sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép Nhật ký các Hiệp ước bất bình đẳng.

+ Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách.