Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huyen Trang
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
14 tháng 4 2017 lúc 15:26

Vẽ hình ra luôn đi bạn.

nguyenthuyhang
30 tháng 4 2018 lúc 19:50

đang tìm câu này mà chưa có ai trả lời.....haizzz chờ z

phạm văn hoàng anh
16 tháng 6 2020 lúc 19:14

khó quá, mình học sinh giỏi cũng chịu

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Kim Duyên
Xem chi tiết
Dương Thị Huệ
Xem chi tiết
Pose Black
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Opicaso Miner
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 11 2019 lúc 18:00

a) Tính được ABP = AQ = 3cm ; BP = BQ = 2cm

b) D là trung điểm của AB vì BD = DA = 2 cm =  A B 2

c) Tính được CD = 1cm.

con gio hanh phuc
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
19 tháng 4 2017 lúc 18:05

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b

Nguyễn Thị Thảo
19 tháng 4 2017 lúc 19:29

(a) và (b) không song song nên (a) cắt (b), gọi giao điểm là O. Tam giác OSQ có PQ và RS là hai đường cao gặp nhau tại M nên M là trực tâm của tam giác nên đường thẳng vẽ từ M và vuông góc với SQ là đường cao thứ ba của tam giác tức là đường vuông góc với SQ vẽ từ M cũng đi qua giao điểm của a và b



Anh Triêt
19 tháng 4 2017 lúc 20:58

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.

Xét ΔAQS có:

QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)

SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)

Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.

=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.

Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2018 lúc 15:08

Giải bài 69 trang 88 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi A là giao điểm của a và b.

Theo giả thiết c ⟘ a hay SR ⟘ AQ hay SR là đường cao của ΔASQ.

d ⟘ b hay PQ ⟘ AS hay QP là đường cao của ΔASQ.

SR cắt QP tại M ⇒ M là trực tâm của ΔASQ

⇒ AM ⟘ SQ

Vậy đường thẳng đi qua M và vuông góc với SQ cũng đi qua A (đpcm).