Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Nhi Trần
Xem chi tiết
shitbo
19 tháng 12 2018 lúc 20:43

\(A=2^{2^n}-1.Xét3TH:\)

\(+n=0\Rightarrow A=1\left(loại\right)\)

\(+n=1\Rightarrow A=3\left(lasonguyento\right)\)

\(+n\ge2\Rightarrow A=2^{4k}-1=\left(...6\right)-1=\left(.....5\right)⋮5va>5\left(lahopso\right)\)

Thảo Nhi Trần
19 tháng 12 2018 lúc 20:56

RẰNG LẠI LÀ 24K

Tokuda
20 tháng 12 2018 lúc 18:06

2^2^n ma n>2 => 2^n>4 va chia het cho 4 nen goi la 4k

Hồ Hoàng Duy Bảo
Xem chi tiết
timeless
25 tháng 2 2017 lúc 20:04

3n+2-2n+2+3n-2n

=(3n+2+3n)-(2n+2+2n)

=3n(32+1)-2n(22+1)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.10

=10(3n-2n-1)chia hết cho 10

Hồ Hoàng Duy Bảo
25 tháng 2 2017 lúc 20:05

k lại cho mình đi

Thắng Nguyễn
25 tháng 2 2017 lúc 20:06

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^{n+2}+2^n\right)\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\forall m,n\in Z^+\)

P/s:nguyên dương N ??

Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Linh Đỗ Khánh
14 tháng 1 2016 lúc 20:44

Cả hai đều đúng

Tick nhaaaaaaaaaa

Anh Mai
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
24 tháng 9 2015 lúc 10:46

Ta có :

\(n^2\) chia hết cho p nghĩa là \(n.n\) chia hết cho p do đó n chia hết cho p

Vậy mệnh đề đẻo lại là n chia hết cho p thì n2 chia hết cho p là đúng       

Trung
24 tháng 9 2015 lúc 10:56

Đinh Đức Tài ns đúng

Tạ Duy Phương
24 tháng 9 2015 lúc 13:14

 

\(tan\alpha=2\sqrt{2}\Rightarrow cot\alpha=\frac{1}{2\sqrt{2}}\Rightarrow cot^2\alpha=\frac{1}{8}\Rightarrow1+cot^2\alpha=1+\frac{1}{8}=\frac{9}{8}\). Áp dụng công thức 

\(1+cot^2\alpha=\frac{1}{sin^2\alpha}\)(bạn tự chứng minh bằng cách vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông).

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\frac{1}{1+cot^2\alpha}=\frac{1}{\frac{9}{8}}=\frac{8}{9}\Rightarrow sin\alpha=\frac{2\sqrt{2}}{3}\)

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:43

a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.

b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.

c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2018 lúc 11:17

Đáp án là C. Ta có a,b∈N* không suy ra a -1, b -1∈N* . Do vậy không áp dụng được giả thiết quy nạp cho cặp {a -1, b -1}.

Chú ý: nêu bài toán trên đúng thì ta suy ra mọi số tự nhiên đều bằng nhau. Điều này là vô lí.

Jessica
Xem chi tiết
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Đỗ Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Phương Mai
20 tháng 1 2016 lúc 18:01

1 S

2 Đ

3 Đ

4 Đ

5 S

6 S

Thuận Quốc
20 tháng 1 2016 lúc 18:01
SaiĐúngĐúng....... Viết đê thiếuSaiSai
Bùi Văn Minh
20 tháng 1 2016 lúc 18:01

câu 5 đúng các câu còn lại sai bạn nhé

Gấu Koala
Xem chi tiết
Gấu Koala
4 tháng 1 2018 lúc 22:32

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?