Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thục Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 4 lúc 20:28

Khi \(G_2\) quay một góc \(\beta\) thì tia phản xạ \(JR\) cũng quay một góc bằng nó \(\beta=60^o\)

undefined

Bình luận (0)
vũ thị diễm quỳnh
Xem chi tiết
Ekachido Rika
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 12 2017 lúc 14:37

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại I, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IJO, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tại K, theo định luật phản xạ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Từ (1) và (2) ta được:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Trong tam giác IKJ, ta có:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Bình luận (1)
trang ha
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
20 tháng 12 2016 lúc 10:27

bn nhìn thấy Δ vuông có góc 60 va 30 thi suy ra góc giua phap tuyen voi tia toi hay tia pxa cua G2 = 60, đúng k? viêt chữ vào hình lâu lắm mà mk phải làm giúp nhiu bn khác

Bình luận (0)
trang ha
20 tháng 12 2016 lúc 9:32

giải thích kĩ hộ mình cách tính + vẽ hình với

 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Hiếu
22 tháng 12 2016 lúc 6:10

không vẽ hình , giải ngay và luôn

tới(I)=30 độ

PX(I)=30 độ

Vì sao tự giải thích

Sang G II

Tới = 60 độ ( pháp tuyến - PX ( I )

Vậy Px 2 = 60 độ

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Thu Minh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh Quân
24 tháng 8 2021 lúc 20:56

45 độ nhé bạn , nếu bạn cần đáp án thì inbox zalo gửi minh , mình học chuyên nên có mấy cái này 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Anh Hào
Xem chi tiết
Kayoko
17 tháng 11 2016 lúc 18:43

Mik mệt nên ko vẽ hìnhleu, nhg mik sẽ ghi rõ tên để bn bikok:

Gọi \(\alpha\) là góc hợp bởi 2 gương, SI là tia tới gương G1, IJ là tia phản xạ từ gương G1 & là tia tới gương G2, JR là tia phản xạ từ gương G2, IN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, JN là pháp tuyến tại điểm tới của gương G1, i là góc tới & góc phản xạ tại gương G1, i1 là góc tới & góc phản xạ tại gương G2

Ta có:

\(\beta=2i+2i_1=2\left(i+i_1\right)\) (1)

Góc INK = \(\alpha\) (2)

Mà góc INK = i + i1 (3)

Từ (2) & (3) => i + i1 = \(\alpha\) (4)Từ (1) & (4) => \(\beta=2\alpha\Rightarrow\alpha=\frac{\beta}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)Vậy...
Bình luận (0)
Lê Thị Minh Phương
Xem chi tiết
HằngAries
19 tháng 4 2020 lúc 20:10

Hỏi đáp Vật lýHình còn bài tự làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hacker the
20 tháng 4 2020 lúc 21:52

Hình ĐÂY này

  4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 17:59

Đáp án: A.

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Do hai gương đặt vuông góc với nhau nên hai pháp tuyến IN1 và JN2 cũng vuông góc với nhau.

Định luật phản xạ tại gương G1:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Định luật phản xạ tại gương G2:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

Tam giác IJN vuông tại N:

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7

→ Tia tới SI song song với tia phản xạ JR. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị 180o

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Kayoko
5 tháng 3 2017 lúc 15:18

S I N J R M 75 độ 150 độ O

Ta có:

\(\widehat{NIJ}=\widehat{SIN}=75^o\)

\(\widehat{OIJ}=\widehat{NIO}-\widehat{NIJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=90^o-75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{OIJ}=15^o\)

\(\widehat{IJO}+\alpha+\widehat{OIJ}=180^o\) (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{IJO}=180^o-\alpha-\widehat{OIJ}\)

\(\Rightarrow\widehat{IJO}=180^o-150^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJO}=15^o\)

\(\widehat{IJM}=\widehat{OJM}-\widehat{IJO}\)

\(\Rightarrow\widehat{IJM}=90^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IJM}=75^o\)

Vậy góc tới gương G2 bằng 75o

Bình luận (0)