Cho biết , khi đó có giá trị là:
A.
B.
7,5
C.
D.
Cho hàm số y = 9 x 4 + m − 4 x 2 − m + 1 có đồ thị (C). Biết m = m 0 là giá trị để đồ thị (C) có ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều. Khi đó giá trị m 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:
A. -4
B. -1
C. 2
D. 5
Đáp án B
Hàm bậc 4 trùng phương có ba điểm cực trị ⇒ a b < 0 ⇒ 9 m − 4 < 0 ⇔ m − 4 < 0 ⇔ m < 4
Áp dụng công thức giải nhanh ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều thì:
24 a + b 3 = 0 ⇔ 24.9 + m − 4 3 = 0 ⇔ m = − 2
Vậy giá trị m 0 gần giá trị -1 nhất
Biết đồ thị hàm số y = x 3 - 2 x 2 + a x + b có điểm cực trị là A(1;3). Khi đó giá trị của 4a-b là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn A
Đồ thị hàm số có điểm cực trị là A(1;3), ta có
Khi đó ta có, 4a-b=1.
Biết rằng
∫
e
2
x
cos
3
x
d
x
=
e
2
x
a
cos
3
x
+
b
sin
3
x
+
c
trong đó a, b, c là các hằng số, khi đó tổng a + b có giá trị là
A. - 1 13
B. - 5 13
C. 5 13
D. 1 13
Chọn C.
Đặt f x = e 2 x a cos 3 x + b sin 3 x + c
Ta có f ' x = 2 a + 3 b e 2 x cos 3 x + 2 b - 3 a e 2 x sin 3 x
Để f(x) là một nguyên hàm của hàm số e 2 x cos 3 x , điều kiện là
f ' ( x ) = e 2 x cos 3 x ⇔ 2 a + 3 b = 1 2 b - 3 a = 0 ⇔ a = 2 13 b = 3 13 ⇒ a + b = 5 13
Cho a là số thực và z là nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + a 2 − 2 a + 5 = 0. Biết a = a 0 là giá trị để số phức z có môđun nhỏ nhất. Khi đó a 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. -3.
B. -1.
C. 4.
D. 2.
Cho a là số thực và z là số phức thỏa mãn z 2 − 2 z + a 2 − 2 a + 5 = 0 . Biết a = a 0 là giá trị để số phức z có môđun nhỏ nhất. Khi đó a 0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. -3
B. -1
C. 4
D. 2
Biết rằng tích của hai số là số âm khi và chỉ khi hai số đó trái dấu nhau.
Có bao nhiêu giá trị x thuôc N sao cho 4.(x-8)<0
có.....giá Trị
\(4\left(x-8\right)< 0\)
\(\Rightarrow x-8< 0\)
\(\Rightarrow x< 8\)
mà x thuộc N
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;...;6;7\right\}\)
Chứng minh: x - x + 1 = x - 1 2 2 + 3 4 với x > 0. Từ đó, cho biết biểu thức 1 x - x + 1 có giá trị lớn nhất là bao nhiêu? Giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
Đặt điện áp u = U o cos 100 π t V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết trong đoạn mạch có cộng hưởng điện và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện khi đó bằng 2 A . Khi đó U o có giá trị là:
A. 100 V
B. 200 2 V
C. 100 2 V
D. 200 V
Biết rằng : | a+7 |+| b-3 |=0. Khi đó tổng a + b có giá trị là
theo bài ra ta có: | a+7 | + | b-3 | = 0
=> a+7=0 và b-3 = 0
với a+7 =0 => a= 0-7 = -7
với b-3 = 0 => b= 3+0 =3
vậy a+b = -7 + 3 = -4
vậy a+b có giá trị bằng -4