Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 14:34

bạn nhấn vào cái ô mà gần hình mặt cười nha bn

 

Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
25 tháng 8 2016 lúc 14:46

Toán lớp 6Toán lớp 6

Bình luận (0)
Tiểu thư Amine
25 tháng 8 2016 lúc 14:47

bạn nhấn vào ô mà có biểu tượng là cái tấm ảnh ( gần mặt cười ) , rồi ở dưới sẽ có 1 dòng chữ là : 1 ảnh đang được tải lên , nếu nó đã tải xong nó sẽ ko hiện cái chữ đó nữa , bạn bấm : gửi trả lời là xong nhaok

Bình luận (1)
Phương Vy Trần
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
24 tháng 12 2021 lúc 19:18

THAM KHẢO:

https://hoatieu.vn/cach-dat-phep-tinh-trong-word-202673

Bình luận (8)
tuấn anh
24 tháng 12 2021 lúc 19:18

https://www.google.com/search?q=l%C3%A0m+sao+%C4%91%E1%BB%83+vi%E1%BA%BFt+ph%C3%A9p+t%C3%ADnh+theo+c%E1%BB%99t+d%E1%BB%8Dc+tr%C3%AAn+word+v%E1%BA%ADy%3F&rlz=1C1FKPE_viVN941VN941&oq=l%C3%A0m+sao+%C4%91%E1%BB%83+vi%E1%BA%BFt+ph%C3%A9p+t%C3%ADnh+theo+c%E1%BB%99t+d%E1%BB%8Dc+tr%C3%AAn+word+v%E1%BA%ADy%3F+&aqs=chrome..69i57j0i333l5j69i60.6464j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8

Bình luận (0)
Kimi-chan
24 tháng 12 2021 lúc 19:26

bn có thể vào link này nhé:

hoatieu.vn/cach-dat-phep-tinh-trong-word-202673

Bình luận (0)
lê ngọc minh
Xem chi tiết
THU HA
10 tháng 11 2014 lúc 19:38

BÍ CÁI GÌ TỰ MỞ SÁCH RA MÀ XEM 

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:53

1: chịu nha

2:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

3:nhân: a^m.1^n=a^m+n

chia: a^m:a^n= a^m-n

4: tính chât 1: nết tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó

TQ: a chia hết m, b chia hết m và c chia hết m => (a+b+c) chia hết m

tính chất 2: nếu chỉ có một số hạng của tổng ko chia hết cho một số, còn các số  hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng ko chia hết cho số đó. 

TQ: a ko chia hết m, b ko chia hết m và c ko chia hết m => (a+b+c) ko chia hết m

5: các số có số tận cùng là các số chẵn chia hết cho 2

các số có tổng chia hết cho 3 chia hết cho 3

các số có sô tận cùng là 0,5 chia hết cho 5

các số có tổng bằng 9 chia hết cho 9

6:

số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ cố hai ước là 1 và chính nó. vd: 2

hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. vd: 14

7: tra trong sách ý

8,9 trong SGK

 

 

mk giúp bạn rùi đó, chọn câu của mình nha, cảm ơn nhiều

 

 

Bình luận (0)
Linh Trần
1 tháng 7 2015 lúc 11:47

Giải:

1: Phép Cộng

Giao hoán: a + b = a + a

Kết hợp: ( a + b) + c = a ( b + c ) = c + ( a + b )

Cộng với 0: a + 0 = 0 + a= a

Phân phối phép nhân với phép cộng(áp dụng cả hai phép cộng và nhân): a ( b + c ) = ab + bc

Phep Nhân : 

Giao Hoán : ab = ba

Kết hợp: ( a x b ) x c = a x ( b x c )

Nhân với 1: a x 1 = 1 x a = a

2)Luỹ thừa bậc N của A là tích của N thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a : a n(n nhỏ trên đầu) = a x a x a ..... a ( n thừa số)

 N khác 0

3) Ta lấy số mũ( viết nhỏ tren đầu) + cho số mũ kia thì ra.Giữ nguyên cơ số.

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 LÀ CHỮ SỐ ĐÓ CÓ TẬN CÙNG LÀ 0 2 4 6 8

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 LÀ CỘNG CÁC CHỮ SỐ ĐO LẠI NẾU TỔNG CÁC CHỮ SỐ ĐO CHIA HẾT CHO 3 THÌ SỐ ĐÓ CHIA HẾT CHO 3

Dấu hiệu chia hết cho 5: Tận cùng chữ số đó là :0 và 5 thì số đó chia hết cho 5

Dau Hiệu chia hết cho 9: Cộng tổng các chữ số lại,nếu tổng đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

MẤY CÂU CÒN LẠI MÌNH KHÔNG PÍT LÀM NHA!

 

 

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 0:47

Bình luận (0)
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 16:18

\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=8x^3-4x-6+2x^3-x^2-3x+6=10x^3-x^2-7x\)

Bình luận (0)
 ILoveMath đã xóa
ILoveMath
5 tháng 3 2022 lúc 16:20

Hàng ngang:

A(x) +B(x)=5x3+3x3-4x-6+2x3-x2-3x+6

                 = 10x3-x2-7x

Hàng dọc:

A(x)=5x3+3x3-4x-6=8x3-4x-6

 

   8x3      -4x-6

+ 2x3-x2-3x+6

----------------------

   10x3-x2-7x


 

                       

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết

Số cột điện cũ đã dựng trước đó là: 1500 : 75 = 20 (Cột)

Tổng số cột điện cần có để đủ ánh sáng cho con đường là: 1500 : 50 = 30 (Cột)

=> Số cột điện cần dựng thêm là: 30 – 20 = 10 (Cột)

=> Chi phí dựng 10 cột điện mới là: 10 . 4 = 40 (triệu đồng)

Vậy: Tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dựng cột điện mới cho con đường là 40 triệu đồng.

Bình luận (0)

Giải:

Số cột điện cũ đã được dựng trước đó (bắt đầu từ hai bên đường) là:

                       1500: 75= 20 (cột)

Số cột điện mới được dựng ở cả hai bên đường (cũng bắt đầu từ hai bên đường) là:

                      1500: 50= 30 (cột)

Số cột điện cần được thêm là:

                      30- 20= 10 (cột)

Tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dựng cột điện mới cho con đường đó là:

                      4000000.10 =40000000 (đồng)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Đức Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 13:39

Lời giải:

Người ta dựng cột điện dọc theo hai bên của một con đường nên ta tính số cột điện cần phải dựng thêm mới trong một bên trước, sau đó nhân đôi lên, ta được tổng tất cả số cột điện mới cần dựng trên cả con đường. 

Do số cột điện cũ dựng ở một bên đường được bắt đầu dựng từ đầu đường tới hết con đường và các cột điện được dựng cách nhau 75 m nên vị trí dựng các cột điện này là bội của 75 và không quá 1500. 

Mà các bội của 75 và không quá 1500 là: 0; 75; 150; 225; 300; 375; 450; 525; 600; 675; 750; 825; 900; 975; 1050; 1125; 1200; 1275; 1350; 1425; 1500.

Do đó ta có 21 cột điện cũ được dựng một bên đường (thứ tự từ cột 1 đến cột 21 tương ứng với các vị trí đặt cột từ vị trí 0 m đến 1500 m). 

Để tăng cường ánh sáng, người ta dựng lại các cột điện cũng bắt đầu từ đầu đường, cách nhau 50 m và tận dụng lại các cột cũ không phải dời đi, có nghĩa các vị trí cột cũ không phải dời đi là các bội chung của 50; 75 và không quá 1500.

Ta có: 50 = 2 . 25 = 2 . 52; 75 = 3 . 25 = 3 . 52 

Suy ra BCNN(50, 75) = 2 . 3 . 52 = 150. 

Do đó ta có các bội chung của 50; 75 và không quá 1500 là bội của BCNN(50,75) = 150 và không quá 1500, đó là: 0; 150; 300; 450; 600; 750; 900; 1050; 1200; 1350; 1500. 

Nên ta có 11 cột cũ được giữ lại tận dụng, tương ứng với thứ tự các cột điện cũ ở một bên là cột 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21. 

Mà khoảng cách giữa các cột cũ là đều nhau và bằng 150 m và có 10 khoảng cách cần dựng thêm cột điện mới. 

 

Cho nên ta cần dựng thêm 2 cột điện mới ở vị trí cộng thêm 50 m và 100 m trong từng khoảng cách giữa hai cột cũ được giữ lại. 

Do đó, ở một bên đường, ta cần dựng thêm: 2 . 10 = 20 (cột điện mới) 

Suy ra ở cả hai bên đường, ta cần dựng thêm số cột điện mới là: 

20 . 2 = 40 (cột điện mới)

Tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dựng cột điện mới cho con đường là:

4 000 000 . 40 = 160 000 000 (đồng)

Vậy tổng chi phí cần thiết để hoàn thành dựng cột điện mới cho con đường là 160 triệu đồng. 

Bình luận (1)
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Đức Lâm
Xem chi tiết
Đức Lâm
19 tháng 12 2022 lúc 13:30

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Thái Hữu Bình
Xem chi tiết
Citii?
2 tháng 1 lúc 16:22

Các cột điện đã dựng trước đó là:

\(1500\div50=30\left(cột\right)\)

Cần dựng số cột điện để có đủ ánh sáng cho con đường là:

\(1500\div30=50\left(cột\right)\)

Vậy số cột điện đoạn đường đó đã dựng thêm là:

\(50-30=20\left(cột\right)\)

Vậy số tiền để dựng thêm 20 cột điện mới là:

\(4\times20=80\)(triệu đồng)

Đáp số: \(80triệu\left(đồng\right)\).

Bình luận (0)