Soạn giúp mk bài " Quan hệ từ"
Ai biết bài"Chữa lỗi quan hệ từ" theo Vnen ý... soạn bài ý khó quá...ai giúp vs ạ..!!!
Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ
I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
1. Lỗi thiếu quan hệ từ
a. Hai câu đã cho sai vì thiếu quan hệ từ.
b. Chữa lại:
Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.
2. Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
a. Các quan hệ từ và, để dùng không đúng nghĩa, không thể hiện chính xác mối quan hệ giữa các thành phần câu.
b. Chữa: thay và bằng nhưng, thay để bằng vì.
3. Lỗi thừa quan hệ từ
a. Các câu này đều thiếu chủ ngữ. Các quan hệ từ qua, về ở đầu câu đã biến chủ ngữ của câu thành thành phần trạng ngữ. Đây là lỗi thừa quan hệ từ.
b. Cách chữa là bỏ quan hệ từ để khôi phục thành phần chủ ngữ cho câu:
Câu ca dao "Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.
4. Lỗi dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
a. Không những giỏi về môn toán, không những giỏi về môn Văn; ... không thích với chị. Quan hệ từ không những ... đòi hỏi phải có quan hệ từ mà còn... đi kèm. Quan hệ từ với trong trường hợp này thiết lập quan hệ giữa không thích và chị là không hợp lí, không tương ứng với vế trước.
b. Có thể chữa:
Nam là một học sinh giỏi toàn diện. Bạn ấy không những giỏi về môn toán, môn văn mà còn giỏi về nhiều môn khác.
Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị.
II. Luyện tập
Câu 1:
Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.
Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.
Câu 2: Thay các quan hệ từ dùng sai:
Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng.
Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
Không nên chỉ đánh giá con người về hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người về những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ
Câu 3: Cách chữa chung cho loại lỗi này là bỏ các quan hệ từ để khôi phục chủ ngữ cho câu. Có thể sửa:
Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.
Câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
Câu 4: Các câu sai: (c), (e), (g), (i), có thể sửa như sau:
Chúng ta phải sống thế nào để chan hoà với mọi người. (bỏ từ cho)
Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi của bản thân mình. (sửa lại cụm bản thân của mình)
Sống trong xã hội phong kiến đương thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. (bỏ từ của)
Trời mà mưa thì con đường này sẽ rất trơn. (quan hệ từ giá chỉ dùng để biểu thị điều kiện thuận lợi).
các bn giúp mik soạn bài quan hệ từ SGK TV tập 1 trang 109 mik cho 1 k
soạn bài Quan hệ từ
Soạn bài: Quan hệ từ
I. Thế nào là quan hệ từ?
Câu 1: Xác định quan hệ từ:
a. của
b. như
c. Bởi ...và ... nên
d. nhưng
Câu 2:
Của biểu thị quan hệ sở hữu giữa đồ chơi và chúng tôi;
Như biểu thị quan hệ so sánh giữa người và hoa;
Cặp quan hệ từ bởi ... nên biểu thị quan hệ nguyên nhân (ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) - kết quả (chóng lớn lắm); và biểu thị quan hệ liên hợp.
Nhưng biểu thị quan hệ đối nghịch giữa Mẹ thường …và hôm nay …
Các trường hợp không bắt buộc phải có quan hệ từ là: (a), (c), (e), (i). Còn lại đều buộc phải có quan hệ từ
Câu 2: Các quan hệ từ cùng cặp với nhau:
Nếu ... thì ...
Vì ... nên ...
Tuy ... nhưng ...
Hễ ... thì ...
Sở dĩ ... vì ...
Câu 3: Đặt câu:
Nếu ngày mai thời tiết đẹp thì chúng tôi sẽ đi biển. (quan hệ điều kiện - kết quả)
Vì trời mưa nên đường lầy lội. (quan hệ nguyên nhân - kết quả)
Tuy bị hỏng cả hai mắt nhưng anh ấy vẫn sống rất lạc quan. (quan hệ nhượng bộ)
Hễ tới phim Dị nhân thì mẹ gọi con nhé. (quan hệ điều kiện - kết quả)
Người sở dĩ khác loài cầm thú, vì lòng nhân trời phú cho ta. (Phan Bội Châu) (quan hệ nguyên nhân)
Câu 3:
Các câu mắc lỗi về quan hệ từ là: (a), (c), (e), (h). Riêng câu (k) và (l), không câu nào sai nhưng câu (l) nên bỏ từ cho để tránh nặng nề.
Câu 4: Viết đoạn văn có sử dụng các quan hệ từ.
Tham khảo: Bữa tối nhà em
Nhà em có 4 người : ba mẹ, anh em và em. Vì ban ngày ba mẹ đi làm còn anh em và em đi học nên cả nhà chỉ có dịp quây quần bên nhau vào buổi tối. Những giờ phút ấy thật vui, thật hạnh phúc. Chuyện trò nổ như ngô rang. Ba mẹ kể chuyện công việc ở cơ quan. Còn hai anh em kể chuyện học ở trường. Cả chú chó mực và cô mèo mướp cũng vênh tai nghe lỏm. Em mong ước những giờ phút ấy cứ thật dài, dài mãi.
Câu 5:
Lưu ý phân biệt sắc thái biểu cảm giữa hai câu. Việc thay đổi trật tự các từ ngữ trước và sau quan hệ từ nhưng đã làm thay đổi sắc thái biểu cảm của câu: câu (1) tỏ ý khen ngợi, câu (2) tỏ ý chê.
III. Luyện tập
Câu 1:
Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là :của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
Câu 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Lâu lắm rồi nó mới cởi mở với tôi như vậy. Thực ra, tôi và nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm với nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái vẻ mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
I. Thế nào là quan hệ từ
1. Xác định các quan hệ từ
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi... nên...
2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi... nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường... và hôm nay...
II. Sử dụng quan hệ từ1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
2. Các cặp quan hệ từ
- Nếu ... thì...
- Vì... nên...
- Tuy... nhưng...
- Hễ... thì...
- Sở dĩ... nên...
3. Đặt câu
- Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.
- Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.
- Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.
- Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.
- Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.
III. Luyện tậpBài 1 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các quan hệ từ trong bài Cổng trường mở ra: vào, của, với, như, trên, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho
Bài 2 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lâu lắm rồi nó cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi với nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng, tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn hần nó với vẻ.
Bài 3 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các câu đúng:
- Nó rất thân ái với bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con
- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
- Tôi tặng anh Nam quyển sách này
Câu sai
- Nó rất thân ái bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Bài 4 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
He-ming-way là tác giả nước ngoài mà tôi thích nhất. Các tác phẩm nổi tiếng của ông như: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940) để lại trong lòng độc giả nhiều hình tượng văn học rất đời. Tác phẩm Ông già và biển cả với sức khơi gợi sâu xa về khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc đời rộng lớn đã mang lại nhiều thành công cho tác giả. Trong tác phẩm của mình, Hemingway để con người đối lập với biển khơi rộng lớn khôn cùng nhưng điều đó giúp ông mang con người đặt ngang thiên nhiên trong thế chủ động của con người và cuộc đời đầy phức tạp, biến đổi khôn lường.
Bài 5 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.
a, Nhấn mạnh sự khỏe
b, Nhấn mạnh tính chất gầy
Soạn văn 7 : Bài Quan hệ từ
Nhanh tick luôn đầy đủ ngắn gọn
. Thế nào là quan hệ từ
1. Xác định các quan hệ từ
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi… nên…
2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi… nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường… và hôm nay…
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
2. Các cặp quan hệ từ
- Nếu … thì…
- Vì… nên…
- Tuy… nhưng…
- Hễ… thì…
- Sở dĩ… nên…
3. Đặt câu
- Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.
- Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.
- Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.
- Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.
- Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.
Vietjack hân hạnh tài trợ cho chương trình này ! :)
I. Thế nào là quan hệ từ
1. Xác định các quan hệ từ
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi… nên…
2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi… nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường… và hôm nay…
II. Sử dụng quan hệ từ
1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
2. Các cặp quan hệ từ
- Nếu … thì…
- Vì… nên…
- Tuy… nhưng…
- Hễ… thì…
- Sở dĩ… nên…
3. Đặt câu
- Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.
- Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.
- Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.
- Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.
- Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.
III. Luyện tập
Bài 1 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các quan hệ từ trong bài Cổng trường mở ra: vào, của, với, như, trên, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho
Bài 2 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lâu lắm rồi nó cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi với nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng, tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn hần nó với vẻ.
Bài 3 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các câu đúng:
- Nó rất thân ái với bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con
- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
- Tôi tặng anh Nam quyển sách này
Câu sai
- Nó rất thân ái bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Bài 4 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
He-ming-way là tác giả nước ngoài mà tôi thích nhất. Các tác phẩm nổi tiếng của ông như: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940) để lại trong lòng độc giả nhiều hình tượng văn học rất đời. Tác phẩm Ông già và biển cả với sức khơi gợi sâu xa về khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc đời rộng lớn đã mang lại nhiều thành công cho tác giả. Trong tác phẩm của mình, Hemingway để con người đối lập với biển khơi rộng lớn khôn cùng nhưng điều đó giúp ông mang con người đặt ngang thiên nhiên trong thế chủ động của con người và cuộc đời đầy phức tạp, biến đổi khôn lường.
Bài 5 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.
a, Nhấn mạnh sự khỏe
b, Nhấn mạnh tính chất gầy
P/s : Không nhận gạch đá !
1. Xác định các quan hệ từ
a, Quan hệ sở hữu: của
b, Quan hệ so sánh: như
c, Quan hệ nhân quả: bởi… nên…
2. a, Của: chỉ sự sở hữu của “chúng tôi” đối với đồ chơi
b, Như: biểu thị quan hệ nguyên nhân
c, Bởi… nên: biểu thị quan hệ nguyên nhân( ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực) kết quả chóng lớn, thể hiện quan niệm liên hợp
- Nhưng: biểu thị quan hệ đối nghịch mẹ thường… và hôm nay…
II. Sử dụng quan hệ từ1. Các trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ: a, c, e, h, i
2. Các cặp quan hệ từ
- Nếu … thì…
- Vì… nên…
- Tuy… nhưng…
- Hễ… thì…
- Sở dĩ… nên…
3. Đặt câu
- Nếu trời mưa thì tôi phải ở nhà.
- Vì chăm học nên Lan luôn xếp đầu lớp.
- Tuy nhà Minh nghèo nhưng Minh rất chăm học.
- Hễ bạn gặp mưa lớn thì phải tìm ngay nơi trú.
- Sở dĩ tôi ăn uống điều độ nên tôi khỏe lắm.
III. Luyện tậpBài 1 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các quan hệ từ trong bài Cổng trường mở ra: vào, của, với, như, trên, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho
Bài 2 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Lâu lắm rồi nó cởi mở với tôi như vậy. Thực ra tôi với nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng, tôi ăn cơm cùng nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi với cái mặt đợi chờ đó. Nếu tôi lạnh lùng thì nó lảng đi. Tôi vui vẻ và tỏ ý muốn hần nó với vẻ.
Bài 3 (trang 98 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Các câu đúng:
- Nó rất thân ái với bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con
- Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam
- Tôi tặng anh Nam quyển sách này
Câu sai
- Nó rất thân ái bạn bè
- Bố mẹ rất lo lắng cho con
- Tôi tặng quyển sách này anh Nam
Bài 4 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
He-ming-way là tác giả nước ngoài mà tôi thích nhất. Các tác phẩm nổi tiếng của ông như: Ông già và biển cả, Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940) để lại trong lòng độc giả nhiều hình tượng văn học rất đời. Tác phẩm Ông già và biển cả với sức khơi gợi sâu xa về khát vọng, hoài bão của con người trong cuộc đời rộng lớn đã mang lại nhiều thành công cho tác giả. Trong tác phẩm của mình, Hemingway để con người đối lập với biển khơi rộng lớn khôn cùng nhưng điều đó giúp ông mang con người đặt ngang thiên nhiên trong thế chủ động của con người và cuộc đời đầy phức tạp, biến đổi khôn lường.
Bài 5 (trang 99 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ở trong tiếng Việt, bộ phận câu đứng sau quan hệ từ nhưng là bộ phận được nhấn mạnh.
a, Nhấn mạnh sự khỏe
b, Nhấn mạnh tính chất gầy
Tìm quan hệ từ và ý nghĩa trong bài Cảnh Khuya? Giúp mk với mọi người
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
quan hệ từ là: như, vì
Hai câu thơ cuối của bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Lí do khiến “người chưa ngủ” ấy chính là vì cảnh thiên nhiên quá đẹp. Không chỉ vì cảnh thiên nhiên quá đẹp mà Người còn nghĩ cho vận mệnh của dân tộc Việt Nam.
tìm các quan hệ từ có trong bài"Bạn đến chơi nhà"
giúp mk với gấp lắm nha
đã - tới ; đến - với nha
hok tốt
câu ngoài lề :
nếu bạn hỏi bạn chỉ được 1 câu trả lời
nhưng khi bạn suy nghia bạ sẽ thu về gấp bôi
M.n ơi, giúp mk soạn bài cụm danh từ nhé
I. CỤM DANH TỪ LÀ GÌ?
1. Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho nhưng từ nào?
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
Trả lời:
Những từ in đậm bổ nghĩa trong câu:
- Xưa: bổ nghĩa cho ngày,
- Hai: bổ nghĩa cho có, hai vợ chồng;
- Ông lão đánh cá: bổ nghĩa cho vợ chồng;
- Một: bồ nghĩa cho túp lều;
- Nát trên bờ biển bổ nghĩa cho túp lều.
2. So sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ:
- túp lều / một túp lều
- một túp lều / một túp lều nát
- một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển.
Trả lời:
- Một túp lều: xác định được đơn vị
- Một túp lều nát: xác định được tính chất, tình trạng của sự vật
- Một túp lều nát trên bờ biển: xác định được tính chất của sự vật
Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một mình danh từ. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn.
3. Tìm một cụm danh từ. Đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm danh từ so với một danh từ.
Trả lời:
- Ví dụ một cụm danh từ: những bông lúa
- Đặt câu. Những bông lúa uốn câu nặng trĩu.
- Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ; khi làm vị ngữ thì phải có từ là đứng trước.
II. CẤU TẠO CỦA CỤM DANH TỪ
1. Tìm cụm danh từ có trong câu sau:
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
(Em bé thông minh)
2. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong các cụm danh từ trên, sẵp xếp chúng thành loại.
3. Điền vào mô hình cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ
Trả lời:
1. Các cụm danh từ có trong câu:
- làng ấy
- ba thúng gạo nếp
- ba con trâu đực
- ba con trâu ấy
- chín con
- năm sau
- cả làng.
2. Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc:
- Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: cả, ba, chín
- Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau.
* Sắp xếp chúng thành hai loại:
- Các phụ ngữ đứng trước có hai loại:
+ cả
+ ba, chín
- Các phụ ngữ đứng sau có hai loại:
+ nếp, đực, sau
+ ấy
3. Điền các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình cụm danh từ:
Phần trước |
Phần trung tâm |
Phần sau |
|||
t2 |
t1 |
t1 |
t2 |
s1 |
s2 |
|
|
làng |
|
|
ấy |
|
ba |
thúng |
gạo |
nếp |
|
|
ba |
con |
trâu |
đực |
|
|
ba |
con |
trâu |
ấy |
|
|
chín |
con |
|
||
|
|
năm |
|
sau |
|
|
cả |
làng |
|
|
|
LUYỆN TẬP
1. Tìm các cụm danh từ có trong những câu văn trong bài tập 1. Điền các cụm danh từ đó vào mô hình cụm danh từ.
Trả lời:
* Các cụm danh từ có trong các câu:
a) một người chồng thật xứng đáng
b) một lưỡi búa của cha để lại
c) một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ.
* Điền vào mô hình cụm danh từ:
Phần trước |
Phần trung tâm |
Phần sau |
|||
t1 |
t2 |
T1 |
T2 |
s1 |
s2 |
|
môt |
người |
chồng |
thật xứng đáng |
|
|
một |
lưỡi |
búa |
của cha để lại |
|
|
một |
con |
yêu |
ở trên núi, có nhiều phép lạ |
|
2. Tìm các phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn trích thuộc bài tập 3
Trả lời:
Các phụ ngữ được diền như sau:
- Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước.
- Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình.
- Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới
SOẠN BÀI : Danh Từ ( sgk 6 trang 86 )
GIÚP MK VỚI AI NHANH MK TICK CHO NHA
Soạn bài: Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.
Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).
Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:
Danh từ chỉ người như: vua.
Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.
Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.
Làng em có mái đình cổ kính.
Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.
Con cóc là cậu ông trời.
Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.
Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Câu 2:
Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.
Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.
Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Câu 3:
Câu (1) đúng, câu (2) sai.
Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.
III. Luyện tập
Câu 1:
Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...
Đặt câu:
Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam
Sách là người bạn của con người.
Mẹ mua cho em một cây bút mới.
Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.
Câu 2:
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,... ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)
Câu 3:
Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...
Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...
- Đặt câu:
Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.
Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.
Câu 5:
Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...
Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...
Soạn bài: Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.
Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).
Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:
-Danh từ chỉ người như: vua.
-Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.
Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.
-Làng em có mái đình cổ kính.
-Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.
- Con cóc là cậu ông trời.
- Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.
- Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Câu 2:
- Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.
- Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.
- Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểuthúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Câu 3:
- Câu (1) đúng, câu (2) sai.
- Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.
III. Luyện tập
Câu 1:
Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...
Đặt câu:
- Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam
- Sách là người bạn của con người.
- Mẹ mua cho em một cây bút mới.
- Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.
Câu 2:
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,...( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)
Câu 3:
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...
- Đặt câu:
- Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.
- Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.
Câu 5:
- Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...
- Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...
Soạn bài: Danh từ
I. Đặc điểm của danh từ
Câu 1: Danh từ trong cụm từ in đậm là: Con trâu.
Câu 2: Trong cụm danh từ đã nêu, đứng trước danh từ trung tâm là từ "ba"(một số từ, có tác dụng chỉ số lượng), đứng sau danh từ trung tâm là từ "ấy"(phụ từ chỉ định, có tác dụng giúp xác định rõ sự vật, hiện tượng được gọi tên).
Câu 3: Các danh từ khác trong câu đã dẫn:
Danh từ chỉ người như: vua.
Danh từ chỉ vật như: làng, thúng, con, gạo nếp, trâu.
Câu 4: Danh từ là những từ thường dùng để chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệm,… Ở đây, danh từ là để gọi tên hoặc nêu lên tính chất về sự vật và sự việc đó
Câu 5: Đặt câu với các danh từ vừa tìm được.
Làng em có mái đình cổ kính.
Mẹ phải bán đi ba thúng thóc mới đủ tiền mua sách vở cho em.
Con cóc là cậu ông trời.
Gạo nếp dùng để gói bánh chưng.
Trên đồng ruộng, con trâu đang đi cày.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
Câu 1: Nghĩa của các danh từ in đậm là chỉ đơn vị, nên tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Câu 2:
Thay ba con trâu bằng ba chú trâu, một viên quan bằng một ông quan thì ý nghĩa về số lượng không thay đổi.
Thay ba thúng gạo bằng ba bơ gạo, sáu tạ thóc bằng sáu yến thóc thì ý nghĩa về số lượng thay đổi.
Các danh từ kiểu con, viên, chú, ông - không làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường của cụm danh từ - được gọi là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. Các danh từ kiểu thúng, bơ, tạ, yến - có làm thay đổi ý nghĩa về tính đếm, đo lường - được gọi là danh từ chỉ đơn vị quy ước.
Câu 3:
Câu (1) đúng, câu (2) sai.
Câu (2) sai, vì: "tạ" là đơn vị cân chính xác nên không thể dùng với ý nghĩa đánh giá (rất nặng) được. Đã là tạ thì dĩ nhiên là nặng. Còn "thúng" là từ chỉ đơn vị tính đếm ước chừng thì có thể dùng với ý nghĩa đánh giá (đầy) được.
III. Luyện tập
Câu 1:
Một số danh từ chỉ sự vật mà em biết: xe máy, sách, bút, bàn học,...
Đặt câu:
Xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất tại Việt Nam
Sách là người bạn của con người.
Mẹ mua cho em một cây bút mới.
Bàn học của em luôn luôn ngăn nắp.
Câu 2:
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ người: viên, ngài, cu, bé,... ( Bé An đang chơi với bà ngoại ở trong nhà.)
Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả,... ( Chiếc thuyền chao đảo vì sóng lớn.)
Câu 3:
Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: ki-lô-mét, yến, lạng,...
Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng: Bầy, nhúm, khoảnh, rổ, bó, ...
- Đặt câu:
Hà Nội cách Nam Định khoảng 90 ki-lô-mét.
Từng bó lúa đã được xếp cẩn thận để chuyển về nhà.
Câu 5:
\(\frac{D}{D}D\)
Các danh từ chỉ đơn vị: em, que, con, bức, các, ...
Các danh từ chỉ sự vật: cha mẹ, bút, núi, củi, đất, cỏ, sông, hình vẽ, ...
Viết đoạn văn cảm nhận về (Tình cảm gia đình) (Bài 1) (Khoảng 8- 10 câu có sử dụng từ láy ,từ ghép ,từ Hán Việt ,quan hệ từ) Các ban giúp mk với .Mai mk thi rùi TKS
ai soạn giúp mk bài 3.Tìm hiểu về đại từ đk ko ạ, sách Vnen