b) trường hợp những vật vào chất lỏng là nước muối đậm đặc(sgk)
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Chọn D
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
k cho mk nha
cảm ơn bn nhiều
chuc bn hok tốt
Có một vật rắn đặc không thấm nước . Biết khi thả nó vào một bình đựng đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1=300g còn khi thả nó vào một bình đựng đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2=340g ( cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn trong các chất lỏng ). Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng làm vật rắn . Cho biết khối lượng riêng của nước là Dn=1000kg/\(m^3\), của dầu là Dd=800kg/\(m^3\)
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R - VL ,
trong đó:
VR : là thể tích vật rắn,
VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,
VL : là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng . Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Bằng không
*Câu 3: lực đẩy acsimets có thể tác dụng lên vật nào sau đây?
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật nổi trên chất lỏng
D. Cả ba trường hợp trên
*Câu 4: điều kiện để một vật đặc, không thấm nước chỉ chìm một phần trong nước là:
A. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C. Lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật
D. Lực đẩy ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật
*Câu 5: Nêu điều kiện để vật chìm xuống nổi lên lơ lửng trong chất lỏng?
*Câu 6: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm thấy cảm giác tức ngực càng tăng?
*Câu 7: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s . Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với Công suất trung bình là bao nhiêu?
Vật lý lớp 8 m.n giúp mình với....
*Câu 1: câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
D. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
*Câu 2: một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng . Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Bằng không
*Câu 3: lực đẩy acsimets có thể tác dụng lên vật nào sau đây?
A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật nổi trên chất lỏng
D. Cả ba trường hợp trên
*Câu 4: điều kiện để một vật đặc, không thấm nước chỉ chìm một phần trong nước là:
A. Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước
B. Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước
C. Lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật
D. Lực đẩy ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật
*Câu 5: Nêu điều kiện để vật chìm xuống nổi lên lơ lửng trong chất lỏng?
*Câu 6: Tại sao khi ta lặn luôn cảm thấy tức ngực và càng lặn sâu thì cảm thấy cảm giác tức ngực càng tăng?
*Câu 7: Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s . Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với Công suất trung bình là bao nhiêu?
4.8 Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sao đây,thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:
Vr=VL+R-VL trong đó VR là thể tích vật rắn,VL+R là thể tich đo mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình,VL là thể tích chất lỏng trong bình?
a.Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
b.Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
c.Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
d.Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Bài làm
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Những kết luận sau đây, kết luận nào đúng?
A. Muối axit là những chất khi tan vào nước tạo môi trường axit.
B. Muối axit là những chất mà anion gốc axit có khả năng cho H+
C. Muối axit là những chất có tính chất lưỡng tính.
D. Muối axit phản ứng được với axit và bazơ.
Các anh chj giúp e với ạ:)))
Những kết luận sau đây, kết luận nào đúng?
A. Muối axit là những chất khi tan vào nước tạo môi trường axit.
B. Muối axit là những chất mà anion gốc axit có khả năng cho H+
C. Muối axit là những chất có tính chất lưỡng tính.
D. Muối axit phản ứng được với axit và bazơ.
Đáp án:B. Số TH tạo muối Fe(II) là: FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl.
Nhúng 1 lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: FeCl 3 , AlCl 3 , NaCl , AgNO 3 , HNO 3 loãng, H 2 SO 4 đặc, nóng. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Chỉ có 1 trường hợp tạo ra muối sắt (II) là:
F e + 2 F e C l 3 → 3 F e C l 2 .