Dựa vào hình 23.2, em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của ba nước
Dựa vào hình 23.2 (trang 91 SGK), em hãy so sánh cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của ba nước.
- Khu vực I chiếm tỉ trọng lớn ở Ấn Độ, tiếp đến là Bra-xin. Anh là nước phát triển, có tỉ trọng khu vực I rất nhỏ (2.2%).
- Khu vực II chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của Bra-xin, là nước công nghiệp hóa và Anh là nước công nghiệp phát triển.
- Khu vực III chiếm tì trọng cao nhất ở Anh, là nước phát triển; sau đó đến Bra-xin và Ấn Độ.
Nhìn chung, ờ các nước đang phát triển, lao động tập trung nhiều I khu vực I: ở các nước phát triển, lao động tập trung nhiều nhất I khu vực III.
Dựa vào Atlat địa lý VN trang 15 hãy:
1) nhận xét cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1996-2007
2) nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1995-2007
3) nhận xét cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1995-2007
Dựa vào bảng 20.2, em hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của bu-run-đi, Ấn Độ và Anh, năm 2019.
Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Bu-run-đi, Ấn Độ và Anh, năm 2019.
Dựa vào bảng số liệu cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a (đơn vị %):
Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động phân hteo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a và nhận xét.
- Biểu đồ miền:
- Nhận xét:
+ Cơ cấu lao động của ba khu vực kinh tế Ô-xtrây-li-a thay đổi.
+ Cao nhất là khu vực III và tăng.
+ Thấp nhất là khu vực I và giảm.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích mối quan hệ giữa sự chuyển dịch cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2007.
HƯỚNG DẪN
Căn cứ vào biểu đồ “Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế” (trang 15) và biểu đồ “Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế” (trang 17) để phân tích mối quan hệ.
- Tỉ trọng lao động nông, lâm, thuỷ sản giảm nhanh, công nghiệp và xây dựng tăng, dịch vụ tăng. Tương ứng, tỉ trọng GDP nông, lâm, thuỷ sản giảm, công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, dịch vụ giảm.
- Tỉ trọng lao động và GDP của khu vực nông, lâm, ngư giảm tương ứng. Tỉ trọng lao động công nghiệp và xây dựng giảm chậm, trong khi tỉ trọng GDP công nghiệp và xây dựng tăng nhanh chứng tỏ đây là khu vực có năng suất lao động cao. Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng, nhưng tỉ trọng GDP giảm chứng tỏ năng suất lao động trong khu vực này chưa cao.
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a qua các năm (Đơn vị: %)
Dựa vào bảng số liệu, trả lời câu hỏi:Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a giai đoạn 1985 - 2013 là
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ kết hợp (cột, đường)
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ tròn
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a giai đoạn 1985 – 2013.
Đáp án: A
Dựa vào kiến thức đã học và atlat địa lý việt nam
a. Phân tích tình hình gia tăng dân số nước ta
b.Nhận xét về cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta.
cảm ơn ạ
a. Tình hình gia tăng dân số nước ta: Trong những năm gần đây, dân số Việt Nam đang có xu hướng tăng nhanh. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, dân số nước ta đã tăng từ khoảng 60 triệu người vào năm 1990 lên hơn 96 triệu người vào năm 2020. Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm trong giai đoạn 2010-2020 là 1,07%, cao hơn so với giai đoạn 2000-2010 (1,01%). Tuy nhiên, tình hình tăng dân số không đồng đều giữa các vùng miền. Các tỉnh phía Nam và miền Trung có tốc độ tăng dân số cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Đặc biệt, TP.HCM và Hà Nội là hai địa phương có dân số đông nhất và tốc độ tăng dân số nhanh nhất.
b. Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở nước ta: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế ở Việt Nam cũng không đồng đều. Theo thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp giảm dần trong những năm gần đây, từ 49,8% vào năm 2010 xuống còn 37,7% vào năm 2020. Trong khi đó, tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Tuy nhiên, cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế cũng không đồng đều giữa các vùng miền. Các tỉnh phía Nam và miền Trung có tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ cao hơn so với các tỉnh phía Bắc. Đặc biệt, TP.HCM và Hà Nội là hai địa phương có tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ cao nhất.
Dựa vào bảng số liệu cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a (câu 7), trả lời câu hỏi:Về lao động, Ô-xtrây-li-a là nước đứng hàng đầu thế giới về
A. Số lượng lao động
B. Số người làm trong lĩnh vực công nghệ thông tin
C. Lao động kĩ thuật cao
D. Tỉ trọng lao động khu vực II
Hướng dẫn: Mục I, SGK/115 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
dựa vào alat địa lí Việt Nam và kiến tức đã học, trình bày và giải thích cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta.