chung minh m=a
cho tam giac ABC vuong o A va M la trung diem cua canhBC . tu M ke MD vuong goc voi AB tai D va ME vuong goc voi AC tai E
a, chung minh tu giác ADME là hình chữ nhật
b, goi P la diem doi xung cua D qua M : Q la diem doi xung cua E qua M chung minh tu giac DEPQ la hinh thoi
c, chung minh BC = 2 DQ
d,BQ cat CP tai I . chung minh ba diem A,M,I thẳng hàng
Cho tam giac ABC co AB = AC . Tia phan giac goc A cat BC tai M
a) Chung minh tam giac AMB = tam giac AMC
b) Tren tia doi tia MA lay diem D sao cho MD = MA . Chung minh AB // CD
c) Qua diem M ve ME vuong goc AB ( E thuoc AB ) , MF vuong goc AC ( F thuoc AC ) . Chung minh EM = DC
d) Chung minh EM vuong goc DC
Tự vẽ hình nha
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
AM chung
góc BAM = góc CAM ( AM là tia p.g góc BAC )
AB=AC(gt)
=> tam giác AMC = tam giác AMC (c-g-c) Đpcm
b) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A, mà AM là tia phân giác của góc A => M là trung điểm BC
Xét tam giác AMB và tam giác DMC có
AM=DM (gt)
AMB=DMC ( đối đỉnh )
BM=CM ( M là trung điểm BC )
=> tam giác AMB = tam giác DMC (c-g-c)
=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )
mà góc BAM và góc CDM ở vị trí so le trong
=>AB // CD
i lam dc cau c) va cau d) ko??
Cho tam giac ABC co AB = AC . Tia phan giac goc A cat BC tai M
a) Chung minh tam giac AMB = tam giac AMC
b) Tren tia doi tia MA lay diem D sao cho MD = MA . Chung minh AB // CD
c) Qua diem M ve ME vuong goc AB ( E thuoc AB ) , MF vuong goc AC ( F thuoc AC ) . Chung minh EM = DC
d) Chung minh EM vuong goc DC
cho tam giac ABC co AB=AC, goi M la trung diem cua BC
a) chung minh:▲ABM=▲ACM
b) chung minh: AM la tia phan giac cua goc BAC
c) chung minh: AM vuong voi BC
( Mk vẽ hình xấu , chậc ! bn tự vẽ nhé ... ^.^ )
Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM\)có :
AB=AC ( gt )
BM=CM ( M là trung điểm của BC )
AM : cạnh chung
do đó \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)
Có \(\Delta ABM=\Delta ACM\)( c/m câu a )
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\) ( 2 góc tương ứng )
hay AM là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\) = 180 độ ( 2 góc kề bù )
mà góc AMB = góc AMC = \(\frac{180}{2}\)
\(\Rightarrow\)góc AMC = góc AMC = 90 độ
suy ra AM vuông góc với BC
cho a thuoc N* m,n thuoc N chung minh (a^m ) ^n = a^m.^n
cho hinh vuong ABCD. Qua A ve hai duong thang vuong goc voi nhau lan luot cat BC tai P va R, cat Cd tai Q va S.
a, chung minh tam giac AQR va tam giac APS la cac tam giac can
b, QR cat PS tai H; M,N la trung diem cua QR va PS. chung minh tu giac AMHN la hinh chu nhat
c, chung minh P la truc tam
d, chung minh MN la duong trung truc cua AC
e, chung minh bon diem M, B,N,D thang han
a) Ta có: ^BAR+^DAR=^BAD=900 (1)
^DAQ+^DAR=900 (Do PQ vuông góc AR) (2)
Từ (1) và (2) => ^BAR=^DAQ
Xét \(\Delta\)ABR và \(\Delta\)ADQ:
^ABR=^ADQ=900
AB=AD => \(\Delta\)ABR=\(\Delta\)ADQ (g.c.g)
^BAR=^DAQ
=> AR=AQ (2 cạnh tương ứng) . Xét tam giác AQR:
AR=AQ, ^QAR=900 => \(\Delta\)AQR là tam giác vuông cân tại A.
Tương tự: \(\Delta\)ADS=\(\Delta\)ABP (g.c.g)
=> AS=AP, ^PAS=900 => \(\Delta\)APS vuông cân tại A.
b) \(\Delta\)AQR vuông cân tại A, M là trung điểm của QR => AM vuông góc QR (3)
Tương tự: AN vuông góc với PS (4)
Lại có: AM là phân giác của ^QAR (Do \(\Delta\)AQR...) => ^MAR=450
AN là phân giác của ^PAS => ^SAN=450
=> ^MAR+^SAN=^MAN=900 (5)
Từ (3), (4) và (5) => Tứ giác AMHN là hình chữ nhật (đpcm)
c) Vì tứ giác AMHN là hcn => ^MHN=900 => MH vuông góc với PS hay QH vuông góc với PS
Xét \(\Delta\)SQR: PQ vuông góc RS tại A, PS vuông góc QR tại H
=> P là trực tâm của tam giác SQR (đpcm).
d) Ta thấy \(\Delta\)PCS vuông tại C (PC vuông góc QS), N là trung điểm của PS => CN=PN=SN.
Lại có: Tam giác APS vuông cân tại A, N là trung điểm PS => AN=PN=SN
=> CN=AN => N nằm trên đường trung trực của AC (6)
Tương tự: Tam giác QCR vuông tại C, M là trung điểm QR => CM=QM=RM
Tam giác AQR vuông cân A, M là trung điểm QR => AM=QM=RM
=> CM=AM => M nằm trên đường trung trực của AC (7)
Từ (6) và (7) => MN là trung trực của AC (đpcm). (8)
e) Xét hình vuông ABCD: 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường
=> BD là trung trực của AC (9)
Từ (8) và (9) => M;B;N;D thẳng hàng (đpcm).
Cho tam giac ABC vuon tai A . Goi M la trung diem cua AC . Tren tia doi cua tia MB lay diem D sao cho MD=MB
a, Chung minh tam giac AMB= tam giac CMD
b, Chung minh AD//BC
c, Tu M ke duong thang vuong goc voi BC tai H . Chung minh goc ABC bang goc HMC
Tự vẽ hình được ko? Mình ko làm được phần c đâu nhé!
a) Xét \(\Delta AMBvà\Delta CMDcó:\)
AM=MC
góc AMB=góc DMC
BM=MD
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)
b) Xét \(\Delta ADMvà\Delta BMCcó:\)
AM=MC
góc AMD=góc DMC
BM=MD
\(\Rightarrow\Delta ADM=\Delta CBM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\)góc DAM=góc BCM (cặp góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC
cho tam giacABC can tai A, goi M la trung điem cua BC
a) chung minh tam giac ABM= tam giacACM
b) tu M ke MH vuong goc voi AB, MK vuong goc voi AC, chung minh BH=CK
c) tu B ke BP vuong goc voi AC, BP cat MH tai I. chung minh tam giac IBM can
a.Xét tam giác ABM và ACM có: BM =MC ; góc ABM = góc ACM ; AB =AC
--> tam giác ABM = tam giác ACM ( cgc)
b. Xét tam giác BHM và CKM có: BHM = CKM =90 độ ; BM =MC ; HBM = KCM
--> tam giác BHM = CKM ( cạnh huyền - góc nhọn ) --> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
c. Ta có : MK vuông góc AC , BP vuông góc AC --> MK// BP --> góc KMC = góc PBC (đồng vị )
mà KMC = HMB ( tam giác BHM = CKM ) --> góc PBC = HMB --> tam giác IBM cân
cho tam giac ABC co AB=AC . lay diem M trong tam giac ABC sao cho MB=MC.
a)chung minh :ABM=ACM
b)chung minh AM la phan giac goc A
c)goi I la trung diem cua BC.chung minh A,M,I thang hang