Hoàng Việt
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
3 tháng 5 2022 lúc 20:11

B

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
3 tháng 5 2022 lúc 20:11

C

Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
3 tháng 5 2022 lúc 20:18

C

na thi
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
24 tháng 12 2022 lúc 14:25

Câu 38. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến các tính chất lí, hóa của đất?

A. Đá mẹ.                                            B. Khí hậu.                 

C. Địa hình.                                        D. Sinh vật.

Nguyễn Thị Hải Vân
24 tháng 12 2022 lúc 14:28

A ?

Dat Do
28 tháng 12 2022 lúc 20:04

A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 12 2018 lúc 4:56

Chọn đáp án C.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2018 lúc 10:33

Nguồn tài nguyên khoáng sản thuộc các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành công nghiệp.

Đáp án: D.

Gia Khánh Đỗ Lê
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
20 tháng 3 2022 lúc 21:30

Tham khảo:

Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹ.

 Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất. - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

Long Sơn
20 tháng 3 2022 lúc 21:31

Đất được hình thành bởi các nhân tố: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, thời gian,địa hình.

Tham khảo

Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

Đặng Thị Hà Vi
20 tháng 3 2022 lúc 21:34

THAM KHẢO:

Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch). Những sản phẩm phá huỷ đó được gọi là đá mẹĐá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 9 2017 lúc 7:41

Đáp án C

Vũ LiX
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 12:38

Các nhân tố hình thành đất

Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :

1. Đá mẹ

- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).

- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.

2. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp:

   + Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.

   + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.

3. Sinh vật

- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.

- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).

4. Địa hình

- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.

- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.

- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.

5. Thời gian

- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.

- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.

- Các vùng tuổi đất:

   + Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.

   + Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.

6. Con người

- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.

- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.

Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 12:39

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật

1. Khí hậu

- Nhiệt độ:

   + Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định.

   + Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi.

- Nước và độ ẩm không khí: là môi trường thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh.

- Ánh sáng:

   + Quyết định quá trình quang hợp của cây xanh.

   + Cây ưa sáng phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng, những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm.

2. Đất

- Đặc điểm: Các đặc tính lí, hóa, độ phì ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của thực vật.

- Ví dụ: Đất ngập mặn có rừng ngập mặn; đất feralit đỏ vàng có rừng xích đạo, cây lá rộng; đất chua phèn có cây tràm, cây lác,...

3. Địa hình

- Độ cao: Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau.

- Hướng sườn: Hướng sườn có ánh sáng khác nhau, thực vật phân bố khác nhau.

 

4. Sinh vật

- Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định sự phân bố, phát triển của động vật.

- Mối quan hệ: Nơi nào thực vật phong phú thì động vật phong phú và ngược lại.

5. Con người

- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố của sinh vật (mở rộng hay thu hẹp).

- Ví dụ:

   + Tích cực: Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng.

   + Tiêu cực: Khai thác rừng bừa bãi, rừng thu hẹp.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 11 2017 lúc 6:15

Chọn đáp án B

Hạ Long, Cẩm Phả với nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, than tập trung với trữ lượng lớn, nguồn thủy hải sản dồi dào. Thái Nguyên nơi có nguồn quặng sắt trữ lượng khá lớn, tập trung là điều kiện phát triển ngành luyện kim.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 6 2018 lúc 17:07

Chọn đáp án D

Nhân tố chủ yếu tác động đến các trung tâm này đó chính là nguồn tài nguyên. Hạ Long, Cẩm Phả với nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, than tập trung với trữ lượng lớn, nguồn thủy hải sản dồi dào. Thái Nguyên nơi có nguồn quặng sắt trữ lượng khá lớn, tập trung là điều kiện phát triển ngành luyện kim.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 9 2019 lúc 18:13

Chọn đáp án D

Nhân tố chủ yếu tác động đến các trung tâm này đó chính là nguồn tài nguyên. Hạ Long, Cẩm Phả với nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, than tập trung với trữ lượng lớn, nguồn thủy hải sản dồi dào. Thái Nguyên nơi có nguồn quặng sắt trữ lượng khá lớn, tập trung là điều kiện phát triển ngành luyện kim.