Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
I love thu ngân
Xem chi tiết
Hoàng Dung
Xem chi tiết
Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
18 tháng 1 2017 lúc 12:13

1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 22:20

- Chính trị:

+ Bộ máy nhà nước từng bước được củng cố, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.

+ Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài cho đất nước.

+ Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược.

- Kinh tế phát triển toàn diện trên các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

- Đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên lĩnh vực văn hóa.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 9 2023 lúc 22:23

a/ Diện mạo khu vực Đông Nam Á từ thế kỉ X - XVI

- Trên cơ cở các vương quốc phong kiến đã được hình thành ở các giai đoạn trước, từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc này tiếp tục phát triển.

- Vào khoảng thế kỉ XIII, quân Mông – Nguyên mở rộng xâm lược xuongs Đông Nam Á. Nhu cầu liên kết giữa các quốc gia nhỏ và các tộc người trong kháng chiến chống ngoại xâm đã dẫn đến sự ra đời của một số vương quốc phong kiến mới v à sự thống nhất, hình thành một số vương quốc phong kiến rộng lớn hơn.

- Từ thế kỉ XVI, các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bắt đầu quá trình suy vong.

b/ Văn hóa Đông Nam Á từ thế kỉ X – XVI:

- Trong các thế kỉ X – XVI, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra những thành tựu văn hóa độc đáo, có đóng góp quan trọng cho nền văn minh nhân loại.

Bình luận (0)
Di Thiên
Xem chi tiết
Nya arigatou~
14 tháng 10 2016 lúc 19:54

bài này khó quá bạn hỏi bài khác nhé bạn

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
14 tháng 10 2016 lúc 23:54

các quốc gia đông nam á hiện nay : việt nam , lào , campuchia , thái lan , mianma , malayxia , indonexia , singapo , philippin , brunay , đông timo 

Bình luận (0)
Phương Thảo
16 tháng 10 2016 lúc 4:56

Các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á :

 Indonesia

 Myanmar

TháiLan

Việt Nam

 Malaysia

Philippines

 Lào

Campuchia

 Đông Timor

 Brunei

 Singapore

Trong quá trình phát triển lịch sử, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của các nền văn minh bên ngoài, song sự tác động ấy không vì thế mà biết vùng này thành khu vực "Ấn Độ hóa" hay "Hán hoá". Nó đã lựa chọn những gì thích hợp trong văn hóa Dravid, đồng thời phục tùng các đặc điểm của mình, chứ không phải tiếp thu tất cả những gì xa lạ với nó. [cần dẫn nguồn]

Do điều kiện địa lí của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai muà tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực "Châu Á gió mùa". Nếu theo khái niệm này thì ranh giới địa lí khu vực Đông Nam Á còn bao gồm cả miền Nam Trường Giang và vùng Đông Bắc của Ấn Độ nữa. Chính gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng lẽ có thể trở nên khô cằn như một số khu vực lục địa khác có cùng vĩ độ [2] đã trở nên xanh tốt và trù phú với những đô thị đông đức và thịnh vượng như Kuala Lumpur, Singapore, Jakarta... Gió mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp đủ nước cho con người dùng trong đời sống và sản xuất hằng năm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới phong phú về thảo mộc và chim muông. Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương... và cây lương thực đặc trưng là lúa nước.

Theo một số nhà nghiên cứu thì cư dân Đông Nam Á có những nét chung thống nhất về mặt văn hóa, vì cư dân ở đây có chung một nền tảng văn hóa Đông Nam Á, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động kinh tế chính. Đông Nam Á được coi là "cái nôi" của cây lúa nước và là một trong 5 trung tâm cây trồng lớn trên thế giới[cần dẫn nguồn].Văn hóa Hòa Bình đã chứng minh cư dân ở đây đã thuần hóa nhiều giống lúa, thực vật khác nhau, xuất hiện nền nông nghiệp sơ khai với các loại cây trồng, đặc biệt là các loại cây có củ và bầu bí, các cây họ đậu ở vùng thung lũng chân núi. Có nhà nghiên cứu còn cho rằng chủ nhân văn hóa Hoà Bình là người biết trồng trọt đầu tiên trên thế giới[cần dẫn nguồn]; niên đại nông nghiệp ở đây có thể lên đến hơn 1 vạn năm TCN. Vì thế, Đông Nam Á đã là một trong những nơi có cuộc cách mạng nông nghiệp sớm nhất trên thế giới. Đến thời đại đồ đồng, trong điều kiện của vùng nhiệt đới, cư dân Đông Nam Á đã bước sang kinh tế trồng lúa khô ở nương rẫy và lúa nước ở vùng thung lũng hẹp châu thổ. Cây lúa đầu tiên được thuần dưỡng ở vùng vùng thung lũng theo chân núi dần dần được chuyển xuống vùng châu thổ thích nghi với vùng ngập nước. Cùng với việc trồng lúa nước, người ta đã thuần dưỡng trâu bò làm sức kéo, xuất hiện các nghề thủ công, đặc biệt là nghề sông biển. Từ đó, nông nghiệp lúa nước đã trở thành một cơ sở quan trọng của nền văn minh khi vực. Đó là một nền văn minh mang đủ các sắc thái của những nền văn minh đồng bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp... cơ sở chung của nền văn minh này là nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm làng.

Đến khoảng nửa đầu thế kỷ 15, hầu hết các quốc gia tiền thân ở Đông Nam Á đã ra đời, và bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ mà điển hình là nhà nước Đại Việt dưới triều nhà Lê. Đây là nhà nước hoàn thiện và hùng mạnh nhất ở Đông Nam Á thời bấy giờ. Nhưng đến nửa đầu thế kỷ 18, các nhà nước trên bắt đầu suy yếu và rơi vào sự xâm lược hoặc lệ thuộc vào phương Tây, bắt đầu chịu ảnh hưởng của văn hóa châu Âu.

Bình luận (0)
Ánh Lemon
Xem chi tiết
Kaneki Ken
13 tháng 12 2016 lúc 19:57

dài quá đấy

Bình luận (1)
Nhân Navi
18 tháng 12 2016 lúc 12:43

kb với mk ko

 

 

Bình luận (1)