1/ Cho 11,2g Fe vào 400g dung dịch AgNO3 17%. Tính C% dung dịch thu được ?
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2g Fe và 4,8g Fe2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được m gam kết tủA. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 290 và 83,23
B. 260 và 102,7
C. 290 và 104,83
D. 260 và 74,62
Đáp án B
nFe2O3 = 0,03; nFe = 0,2
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
0,03 → 0,18 → 0,06
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
0,03 ← 0,06 → 0,09
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,17 → 0,34 → 0,17
=> nHCl = 0,18 + 0,34 = 0,52 => V = 0,26 lít
nAg = nFe2+ = nFe + 2nFe2O3 = 0,26; nAgCl = nHCl = 0,52
=> m = 0,26.108 + 0,52.143,5 = 102,7
Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ
a. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
b. Tính thể tích khí thu được ( đktc)
c, Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch thu được
\(a,n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6\%}=100(g)\\ b,n_{H_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\\ c,n_{FeCl_2}=0,2(mol)\\ \Rightarrow C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}.100\%\approx 22,93\%\)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr
(3) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Thí nghiệm không thu được kết tủa là.
A. (1)
B. (3)
C. (2)
D. (4)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt cháy Fe (dư) trong khí Cl2
(2) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội
(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư)
(4) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)
(5) Cho FeCl2 (dư) vào dung dịch AgNO3
(6) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 loãng
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa muối Fe(II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Chọn đáp án D.
Có 2 thí nghiệm thu được muối Fe2+ là (5) và (6)
(1) Fe dư nhưng không phản ứng với Fe3+ vì không có môi trường điện li => Chỉ thu được FeCl3
(2) Fe không phản ứng với HNO3 đặc, nguội => Không thu được muối Fe nào
(3) Chỉ thu được Fe(NO3)3 vì AgNO3 dư sẽ oxi hóa Fe lên hóa trị tối đa
(4) Axit H2SO4 đặc, nóng dư => Oxi hóa lên hóa trị tối đa => Chỉ thu được Fe2(SO4)3
: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt cháy Fe (dư) trong khí Cl2. (2) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư). (4) Cho FeO vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(5) Cho FeCl2 (dư) vào dung dịch AgNO3. (6) Cho Fe (dư) vào dung dịch HNO3 loãng.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa muối Fe(II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Chọn đáp án D.
Có 2 thí nghiệm thu được muối Fe2+ là (5) và (6)
(1) Fe dư nhưng không phản ứng với Fe3+ vì không có môi trường điện li => Chỉ thu được FeCl3
(2) Fe không phản ứng với HNO3 đặc, nguội => Không thu được muối Fe nào
(3) Chỉ thu được Fe(NO3)3 vì AgNO3 dư sẽ oxi hóa Fe lên hóa trị tối đa
(4) Axit H2SO4 đặc, nóng dư => Oxi hóa lên hóa trị tối đa => Chỉ thu được Fe2(SO4)3
Cho 11,2g Fe phản ứng với 3,2g S và đun nóng thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A vào dung dịch \(H_2SO_4\) (đ) 98% và đun nóng thu được khí B (đktc) và dung dịch C
a) Viết các pt
b) Tính \(m_{ddH_2SO_4}\)
c) Tính thể tích khí B (đktc)
d) Cho dung dịch C phản ứng với dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\). Lọc kết tủa dun trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Tính khối lượng dung dịch của D
\(Fe+S\rightarrow FeS\left(1\right)\)
TPT: 1 1 1 (mol)
TĐB: 0,2 0,2 0,2 (mol)
PƯ: 0,1 0,1 0,1 (mol)
Dư: 0,1 0 0 (mol)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}=\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{n_S}{1}=\dfrac{0,1}{1}\)
Vậy hỗn hợp A gồm FeS và 0,1 mol Fe
\(2Fe_{\left(dư\right)}+6H_2SO_{4\left(đ,t^0\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\left(2\right)\)
TPT: 2 6 1 3 (mol)
TĐB: 0,1 0,3 0,05 0,15 (mol)
\(2FeS+10H_2SO_{4\left(đ,t^0\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+9SO_2+10H_2O\left(3\right)\)
TPT: 2 10 1 9 10 (mol)
TĐB: 0,1 0,5 0,05 0,5 0,45 (mol)
\(m_{H_2SO_{4\left(1+2\right)}}=n.M\left(0,3+0,5\right).98=78,4\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{C\%}=\dfrac{78,4.100\%}{98\%}=80\left(g\right)\)
c) \(V_{SO_{2\left(2+3\right)}}=n.22,4=\left(0,15+0,45\right).22,4=13,44\left(l\right)\)
d) \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3BaSO_4\left(4\right)\)
TPT: 1 3 2 3 (mol)
TĐB: 0,1 0,3 0,2 0,3 (mol)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\left(5\right)\)
TPT: 2 1 3 (mol)
TĐB: 0,2 0,1 0,3 (mol)
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,1.160=16\left(g\right)\)
Cho 12,8g kim loại A phản ứng hoàn toàn với khí clo thu được muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12g, nồng độ FeCl2 0,25M. Tính nồng độ mol của muối B trong dung dịch C
A. 1M
B. 0,75M
C. 0,25M
D. 0,5M
Đáp án D
A → An+
nFe + 2An+ → nFe2+ + 2A
2,2A/n - 5,6 = 12 -11,2 = 0,8→ A = 32n→A = 64 (Cu)
CM = 12,8/(64.0,4) = 0,5M
Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch H N O 3 .
(2) Cho dung dịch F e N O 3 2 vào dung dịch HCl.
(3) Cho lượng dư kim loại Fe vào dung dịch A g N O 3 .
(4) Cho lượng dư dung dịch F e ( N O 3 ) 2 vào dung dịch A g N O 3 .
(5) Cho dung dịch ( K M n O 4 , H 2 S O 4 ) vào dung dịch F e S O 4 .
(6) Cho dung dịch ( K 2 C r 2 O 7 , H 2 S O 4 ) vào dung dịch F e S O 4 . Những thí nghiệm sau khi kết thúc thu được sản phẩm muối sắt (III) là
A. 2, 4, 5, 6
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 4, 5, 6
D. 1, 3, 5, 6
Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Cu dư vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Dung dịch X, Y gồm :
A. X: Fe(NO3)3; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
B. X: Fe(NO3)2; Y: Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 và AgNO3 dư
C. X: Fe(NO3)2 và AgNO3 dư; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
D. X: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư ; Y: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Chọn D
Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì Fe bị AgNO3 oxi hóa lên Fe3+. Vậy dung dịch X gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 dư. Cho Cu dư tác dụng với dung dịch X thì Cu sẽ khử hết Ag+ về Ag và Fe3+ về Fe2+. Vậy dung dịch Y gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2