em ở đó tất tất thuộc kiểu câu gì theo cấu tạo ngữ pháp
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu “ Kết cục, anh chàng “hầu cận” ông lí yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ” thuộc kiểu câu gì? Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn đó
Phân tích:
“ Kết cục,// anh chàng “hầu cận” ông lí// yếu hơn chị chàng con mọn,
TN CN VN
hắn// bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. ”
CN VN
Thuộc kiểu câu ghép
Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu “Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.” thuộc kiểu câu gì? Hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp câu đó
câu văn nó vừa nhận ra thì ba nó đã đến lúc phải đi rồi xét theo cấu tạo ngữ pháp thì thuộc kiểu câu gì
Xét theo cấu tạo ngữ pháp thì thuộc câu ghép.
xét về cấu tạo ngữ pháp câu văn " Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiển triết ẩn dật " thuộc kiểu câu gì ?
câu trần thuật đơn
mình ko chắc có đúng ko
Thuộc kiểu câu rút gọn thành phần chủ ngữ.
Câu 4: Nếu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ "Đồng chí" là kiểu câu gì? Nêu tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên?
Dòng thơ "Đồng chí" là kiểu câu đặc biệt.
Tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh trên: thể hiện trầm lắng, chân thành tình cảm giữa tác giả và anh đồng chí cùng làm nhiệm vụ. Câu chốt lại cảm xúc của nhà thơ và đồng thời là điểm nối mạch thơ giữa các khổ thơ.
Câu 1:
a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?
- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt
- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốt
b. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:
- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt
- Đặt một câu nghi vấn đề hỏi bác nông dân đang gặt lúa về một vấn đề mà em quan tâm.
Câu 2.
Cách miêu tả ánh trăng của nhà văn trong câu sau có gì hay và độc đáo?
Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi của đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.
Câu 3.
“Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …
Dựa vào nội dung của bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của em, hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.
giúp mk với, mk đang cần gấp
Câu “Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể ” xét theo cấu tạo ngữ pháp thuộc kiểu câu gì?
" Quê hương anh nước mặn, đồng chua"
1. Chép chính xác 6 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ (ko cần làm)
2. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối trong đoạn thơ em vừa chép thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.
3. Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10->12 câu, theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép(Gạch chân dưới câu ghép đó).
Xét cấu tạo ngữ pháp câu " nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên" thuộc kiểu câu gì
CN1 là ai
VN1 là lành chanh lành chói
CN2 là bà
VN2 là rủ rỉ khuyên
=> có 2 cụm CV nên đây là câu ghép!
Câu trên thuộc kiểu câu ghép.
CN1 : ai
VN1: lành chanh lành chói
CN2 : bà
VN2 : rủ rỉ khuyên