Một dây đồng có đường kính bằng 0,5mm cuốn thêm 1 lõi dài 10cm có đường kính bằng 1cm, biết rằng các vòng được cuốn đều và sát nhau trên suốt chiều dài lõi. Tính độ dài và điện trở của dây
Người ta muốn quấn một dây dẫn điện trở quanh một lõi sứ hình trụ tròn với đường kính lõi sứ là 1,5cm. Biết 1m dây quấn có điện trở 2Ω. Hỏi cuộn này gồm bao nhiêu vòng dây nếu điện trở của cả cuộn dây là 30Ω? Biết rằng các vòng dây được cuốn sát nhau thành một lớp.
Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω
xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω
⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m
Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2 = 0,0471m
Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)
Cứ 1 m dây dẫn có điện trở là 2 Ω
xm dây dẫn có điện trở là 30 Ω
⇒ x = (30 × 1)/2 = 15m
Chu vi của vòng 1 quấn dây: c = 3,14 x d = 3,14 x 1,5. 10 - 2 = 0,0471m
Số vòng của cuộn dây này là: n = 15/0,0471 ≈ 318,5 (vòng)
\(l=4.20=80\left(cm\right)=0,8\left(m\right)\)
\(R=\dfrac{\rho.l}{S}=\dfrac{2,8.10^2.0,8}{0,0002^2.\pi}=...\left(\Omega\right)\)
Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1. 10 - 6 Ω.m và có đường kính tiết diện là d 1 = 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω. Dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm những vòng sát nhau trên một lõi sứ có đường kính d 2 = 2,5cm. Tính chiều dài tối thiểu l 2 của lõi sứ này.
Chiều dài một vòng dây quấn bằng chu vi của lõi sứ:
C = π.d = 3,14. 2,5. 10 - 2 = 7,85. 10 - 2 m
⇒ Số vòng dây quấn vào lõi sứ:
Vì dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm N vòng sát nhau nên chiều dài tối thiểu của lõi sứ là:
l 2 = N. d 1 = 116,3.8. 10 - 4 = 0,093m = 9,3cm
Bài 5:Một biến trở làm bằng dây costantan(p=0,5.10-6) được quấn đều vòng nọ sát vòng kia trên 1 lõi cách điện dài 20cm.Đường kính lõi là 4cm.Biết đường kính tiếp diện dây là 1mm a)Tìm điện trở lớn nhất của biến trở b)Mắc biến trở nối tiếp với 1 bóng đèn có Đ(12V-0,6A).Hiệu điện thế mạch là 18V.Tìm điện trở tham gia vào mạch để đèn sáng bình thường.
a)Điện trở lớn nhất mạch:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{0,2}{\pi\cdot\left(\dfrac{1\cdot10^{-4}}{2}\right)^2}=12,7\left(\Omega\right)\)
b)\(\)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U_Đ}{I_Đ}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)
Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow I_b=I_Đ=\)\(I_{Đđm}=0,6A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,6}=30\Omega\)
Điện trở tham gia để đèn sáng bình thường:
\(R_b'=30-20=10\Omega\)
Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là:
A. 1000
B. 2000
C. 5000
D. chưa thể xác định được.
Đáp án: A
HD Giải: 1 vòng chiếm 0,5.2 = 1mm, 1000 mm (1m) có 1000 vòng
Người ta dùng một sợi dây đồng dài 63m, có phủ lớp sơn cách điện mỏng để quấn quanh một ống dây hình trụ ( lõi không khí ) có chiều dài là 50cm và đường kính tiết diệnlaf 4cm. Coi các vòng dây được quấn sát nhau và cách điện với nhau
a) Tính số vòng dây quấn trên ống dây và số lòng dây quấn trên mỗi cm chiều dài ống đây?
b) Tính đường kính tiết diện của ống dây quấn
c) Nếu cho dòng điện cường độ I=0,10A chạy qua mỗi vòng dây thì độ lớn cảm ứng từ bên trong lòng ống dây bằng bao nhiêu?
Một dây dẫn bằng đồng dài 314m được quấn quanh 1 lõi sứ tròn có đường kính là 2cm ,bán kính tiết diện của dây dẫn là 1,7mm .Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm.
a, Tính điện trở của dây dẫn.
b, Tính số vòng dây quấn của biến trở này.
(MÌNH CẦN GẤP!)
a)Tiết diện dây dẫn:
\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)
Điện trở dây dẫn:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)
b)Độ dài một vòng quấn:
\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)
Số vòng dây quấn của biến trở này là:
\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)
Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R 1 = 20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l 1 = 40m và có đường kính tiết diện là d 1 = 0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d 2 = 0,3mm để cuốn một cuộn dây thứ hai, có điện trở là R 2 = 30Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để cuốn dây thứ hai này.
+) Dây thứ nhất có đường kính tiết diện d 1 = 0,5mm, suy ra tiết diện là:
+) Dây thứ hai có đường kính tiết diện d 2 = 0,3mm, suy ra tiết diện là:
Lập tỉ lệ:
Một sợi dây dẫn điện từ có chiều dài s dùng dây này để cuốn thành ống dây, có chiều dài l và đường kính d 0 , các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau). Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây bằng
A. 4 . 10 - 7 s 1 ld 0
B. 4 π . 10 - 7 s 1 ld 0
C. 4 . 10 - 7 d 0 1 l . s
D. 2 . 10 - 7 d 0 1 l . s