giải thích nghĩa của các từ (chạy) trong các trường hợp sau
. Giải thích nghĩa của từ đồng trong các trường hợp sau
- Trống đồng
- Đồng nghiệp
- đồng ruộng
- Đồng tiền
Tham khảo :
- Trống đồng
Đồng : chỉ chất liệu
- Đồng nghiệp
Đồng : chỉ sự giống nhau, tương đồng (ở đây giống nhau về nghề nghiệp-làm nghề giống nhau)
- Đồng ruộng
Đồng : 1 khoảng đất để nông dân canh tác,sản xuất nông nghiệp
- Đồng tiền
Đồng : đơn vị tiền tệ
Em tham khảo:
a, đồng trong trống đồng: là 1 kim loại màu nhạt
b, đồng trong đồng nghiệp: là người làm cùng 1 chỗ
c, đồng trong đồng ruộng: là nơi trồng lúa, hoa màu...
d, đồng trong đồng tiền: là đơn vị tiền tệ của Việt Nam
Giải thích nghĩa của từ đồng trong các trường hợp sau :trống đồng - đồng nghiệp - ruộng đồng - đồng tiền
Giải thích nghĩa của từ "bụng "trong các trường hợp sau :
- Ăn cho ấm bụng
- Anh ấy tốt bụng
- Chạy nhiều ,bụng chân săn chắc
HELP ME
THANKS YOU TRƯỚC NHA!
- Từ bụng được nói đến với hai ý nghĩa: chỉ “bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột và dạ dày”(1); “biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với người, với việc nói chung”(2)
Nhưng từ bụng còn có thể được nói đến với ý nghĩa: chỉ bộ phận phình to ở giữa của một số sự vật(3).
- Ăn cho ấm bụng thuộc nghĩa (1); Anh ấy tốt bụng thuộc nghĩa (2); Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc thuộc nghĩa (3).
Giải thích nghĩa của từ "bụng "trong các trường hợp sau :
- Ăn cho ấm bụng : nghĩa gốc , chỉ một bộ phận của cơ thể
- Anh ấy tốt bụng : nghĩa chuyển , tượng trưng cho tấm lòng của anh ấy
- Chạy nhiều ,bụng chân săn chắc : nghĩa gốc , chỉ một bộ phận của cơ thể
Giúp mk vs mọi ng ơi
mk cần gấp
mai mk phải nộp bài rùi !!!
1) Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào ?
2) Từ ' chạy ' trong câu sau được dùng với nghĩa nào ?
Giải thích nghĩa của từ ' chạy ' trong từng trường hợp ?
a) Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy.
b) Vay nợ lắm khi tráo nước mắt
Chạy ăn từng bữa toát mồ hôi.
1.
- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng làm thay đổi nghĩa của từ tạo nên các từ nhiều nghĩa.
- Trong từ nhiều nghĩa có hai loại nghĩa:
+ Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện ban đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
2. a) Từ "chạy" được dùng với nghĩa gốc
Nghĩa của từ "chạy": (người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp
b) Từ "chạy" được dùng với nghĩa chuyển
Nghĩa của từ "chạy": lo kiếm cái ăn cho gia đình một cách chật vật
1) Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Trong từ nhiều nghĩa có :
- Nghĩa gốc : nghĩa xuất hiện từ đầu , làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
- Nghĩa chuyển : nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
2 )
a . "Chạy " mang nghĩa gốc.
b. "Chạy" mang nghĩa chuyển
- Chạy câu a là động từ chỉ hoạt động , nghĩa là di chuyển một cách nhanh.
- Chạy câu b là lo làm việc gì đó rất gấp | chắc vậy |
Từ mặt trong từ điển tiếng việt có các nghĩa như minh họa bằng các ví dụ sau, hãy giải thích nghĩa của nó và nói rõ các phương thức chuyển nghĩa trong từng trường hợp
A, Rửa mặt, mặt trái xoan
B,Mặt lạnh như tiền, tay bắt mặt mừng
C, Gặp mặt, họp mặt
D, Ngượng mặt, đáng mặt anh hào
E, Mặt bàn, mặt nước
A. Từ "mặt" ở đây được dùng với nghĩa gốc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người.
B. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa chuyển: hoán dụ. Nghĩa là chỉ cách ứng xử, phản ứng của con người với môi trường bên ngoài.
C. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ dùng 1 bộ phận chỉ cái toàn thể: gặp mặt hay họp mặt ở đây là cuộc gặp gỡ, hẹn hò giữa người với người
D. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa ẩn dụ. Dùng bộ phận mặt để nói lên cảm xúc hoặc cốt cách con người ( ngượng mặt gợi cảm giác xấu hổ, đáng mặt anh hào gợi phẩm chất anh hùng hào kiệt của 1 con người )
E. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ để chỉ phần bề mặt phẳng của sự vật.
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
2.Hãy giải thích nghĩa của từ say (hoặc yếu tố say trong từ phức) trong các câu sau và cho biết trong mỗi trường hợp, từ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
a) Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thủ giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng nghe như lòng mình say sưa một cái gì đó — có lẽ là sự sống! (Vũ Bằng)
b) Ngoài đường, người ta cũng không còn bị chói mắt hay say lòng vì những áo nhung trơn mướt, những giày kinh xoè cảnh phượng bay hay những dải khăn “san” khéo biết lựa màu bay đùa trước gió như thể tơ trời vậy. (Vũ Bằng)
c) Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
d) Đàn bà không có men như rượu nhưng cũng làm người say. Và hắn say thị lắm. (Nam Cao)
a. Từ say ở đây là từ chỉ trạng thái bị ngây ngất, choáng váng, nôn nao do tác động của rượu, thuốc hay các yếu tố có tác dụng kích thích. Đây là nghĩa gốc của từ say.
b. Từ say ở đây là từ chỉ trạng thái yêu thích một điều gì đó, có thể là con người, hoặc sự vật... Đây là nghĩa chuyển của từ say.
c. Từ say ở đây là từ chỉ sự yêu thích đến mức như chìm sâu vào, không còn biết gì đến cái khác, đến xung quanh nữa. Đây là nghĩa chuyển của từ say.
d. "người say": từ chỉ một sự vật nhận được sự yêu thích của người khác.
"say": từ chỉ trạng thái yêu thích một điều gì đó.
Và cả hai nghĩa trên đều là nghĩa chuyển của từ "say"
Câu 3: Hiện tượng từ đa nghĩa là xét về nghĩa khác nhau của... từ lại có liên quan đến nhau.
Điền từ nào thích hợp vào dấu {...}
A. một
B. hai
C. ba
D. bốn
Câu 4: Xét nghĩa của từ “chân” trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hiện tượng đồng âm với từ “chân” trong câu “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” (Ca dao)
A. Anh ấy sống rất chân tình.
B. Chân trời ở rất xa.
C. Tôi có chân trong đội tuyển bóng đá của lớp.
D. Anh ấy là chân sút của đội tuyển Việt Nam.
Câu 5: Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A. Đánh mìn, đánh đàn, đánh luống.
B. Đảng phái, đảng phí, đảng viên.
Tìm và giải thích nghĩa của thành ngữ có trong các trường hợp sau:
Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
thành ngữ tắt lửa tối đèn là nói những điều bất trắc và nhờ giúp đỡ khi gặp khó khăn
Câu 1 trang 92 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Trong ba trường hợp sau ta có một từ bóng đa nghĩa hay có các từ bóng đồng âm với nhau? Giải thích nghĩa của từ đó trong từng trường hợp.
a. Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vọng nặng tình nước non.
b. Bóng đã lăn ra khỏi đường biên dọc.
c. Mặt bàn được đánh véc - ni thật bóng.
Thả tim và trả lời câu hỏi giúp mình nha !
Tham khảo:
a. Bóng (bóng ngả trăng nghênh): hình ảnh, "gương'" phản chiếu của sự vật (bóng ánh trăng).
b. Bóng (bóng lăn): vật thể có dạng tròn, hình cầu được dùng trong thể thao, với mục đích hoạt động để con người tung hứng, đá,...
c. Bóng (đánh véc-ni thật bóng): sự bóng bẩy, hào nhoáng, trau chuốt, sáng bóng.