Những câu hỏi liên quan
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
3 tháng 2 2015 lúc 21:44

câu này cũng hỏi

 

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Họ Và Tên
27 tháng 9 2021 lúc 22:24

làm ngắn gọn thôi

ko cần hình đâu

 

Bình luận (0)
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 22:26

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
TUNG 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
7 tháng 1 2022 lúc 8:40

Câu 9: Khẳng định nào sau đây

A . Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh.

B. Đường trung trực của đoạn thẳng thì đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.

C. Hai đường thẳng không cắt nhau thì song song.

D. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng đó.

.Câu 10: Trong các phát biểu sau đây thì phát biểu nào đúng?

A. Hai tia phân giác của cặp góc bù nhau thì vuông góc với nhau.

B. Hai tia phân giác của cặp góc kề nhau thì vuông góc với nhau.

C. Hai tia phân giác của cặp góc đối đỉnh thì vuông góc với nhau.

D. Hai tia phân giác của cặp góc kề bù thì vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mary
7 tháng 1 2022 lúc 8:43

B vs A nha 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Bảo Trân
7 tháng 1 2022 lúc 9:00

Câu 9:B

Câu 10:A

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2021 lúc 22:41

https://diendan.hocmai.vn/threads/chung-minh-dinh-li-talet.287639/

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2017 lúc 9:13

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Giả sử hai tia phân giác của các góc ngoài tại đỉnh B và C của tam giác ABC cắt nhau tại O. Ta sẽ chứng minh AO là tia phân giác của góc A.

Kẻ các đường vuông góc OH, OI, OK từ O lần lượt đến các đường thẳng AB, BC, AC.

Vì BO là tia phân giác của góc HBC nên OH = OI (1)

Vì CO là tia phân giác của góc KCB nên OI = OK (2)

Từ (1) và (2) suy ra OI = OH = OK

(3)

 

Suy ra: O thuộc đường phân giác của góc BAC.

Suy ra AO là tia phân giác của góc BAC và ta có điều phải chứng minh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Anh
4 tháng 12 2021 lúc 8:52

Chịu rồi!!!

Bình luận (0)
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Cổn Cổn
Xem chi tiết
Trịnh Quang Hùng
29 tháng 8 2015 lúc 22:24

Dễ ẹt;

C A B Chữ kí của tui D I H

Giả sử \(\Delta\)ABC vuông tại A có phân giác AD sao cho DC=3BD;đương cao AH

Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại I => BI vuông góc AB

Vì AD là p/g góc A => góc BAD=45 nên tam giác BAI vuông cân tại B nên BA=BI

Vì BI // AC nên \(\left(\frac{BI}{AC}\right)=\left(\frac{BD}{DC}\right)=\left(\frac{BD}{3BD}\right)=\frac{1}{3}\) (định lí Ta lét)

mà BI=AB nên \(\frac{AB}{AC}=\frac{1}{3}\)

Cm \(\Delta\)AHC đồng dạng \(\Delta\)BHA(g.g) nên \(\frac{BH}{HA}=\frac{HA}{HC}=\frac{AB}{AC}=\frac{1}{3}\)

nên \(BH=\frac{1}{3}AH\);\(HC=3AH\)nên \(\frac{BH}{HC}=\frac{1}{9}\)

Bình luận (0)