Nêu những nét tương phản về ngoại hình của hai nhân vật trong tranh dưới đây
\
Em hiểu thế nào la "Hiệp sĩ giang hồ"
1: Nêu những nét tương phản về ngoại hình nhân vật trong tranh dưới đây :
2 : Em hiểu như thế nào là " Hiệp sĩ giang hồ " ?
1: Những nét tương phản về ngoại hình nhân vật trong tranh là :
- Một người thì gầy , cao lênh khênh ngồi trên lưng con ngựa lớn , tay cầm khiên và ngọn giáo .
- Một người thì béo , lùn cưỡi trên lưng con lừa thấp , đeo túi thức ăn .
2 : " Hiệp sĩ giang hồ " là hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà , cứu người lương thiện .
-Một người thì gầy gò,cao lênh khênh cưỡi trên lưng con ngựa còm lại càng trở nên cao lớn.
-Còn một người thì béo lùn cưỡi trên lưng con lừa thì lại càng trở nên thấp bé.
-Hiệp sĩ giang hồ là hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà,cứu người lương thiện.
Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác. Những cách so sánh nào đã được sử dụng?
Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “ một hiệp sĩ" của Trường Sơn oai linh.
- Cảnh con thuyền vượt sông:
+ Sự chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để chắc bụng, chuẩn bị sào tre bịt đầu sắt
+ Dòng nước dữ dội, hung hãn: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng
- Hình ảnh Dượng Hương Thư nổi bật:
+ Ngoại hình rắn rỏi, chắc khỏe
+ Động tác dứt khoát, nhanh, mạnh mẽ
- Sử dụng câu so sánh miêu tả cảnh vượt thác của Dương Hương Thư:
+ Sử dụng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: “động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt”, “như một pho tượng đúc bằng đồng”
+ Lối tả cường điệu hóa: “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
+ Đối lập hình ảnh Dượng Hương Thư nói năng nhỏ nhẹ, nhu mì khi ở nhà
=> Hình ảnh con người lao động khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách
em hiểu thế nào là "hiệp sĩ giang hồ"?
"Hiệp sĩ giang hồ"là hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà,cứu người lương thiện.
"Hiệp sĩ giang hồ"là hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để trừ kẻ gian tà,cứu người lương thiện.
a) Em hiểu thế nào về hai chữ tức cảnh trong nhan đề bài thơ
b) đọc hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu sau
1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu những hình ảnh Như Khang và suối lại lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên
2) theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong thơ ca trung đại:
A- hình tượng chinhphu tráng sĩ bày tỏ chí hướng hoài Bảo
B- hình tượng ẩn sĩ vui Thú lâm tuyền
C- hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê
D- hình tượng người tài tử chán ghét công danh
c) câu thơ thứ 3 tạo nên bước chuyển về cảm xúc ơ như thế nào
d) Vì sao trong câu thơ cuối nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng" thật là sang "câu thơ thể hé mở điều gì để về tâm hồn lẽ sống của Bác
e) nhận xét về giọng điệu của bài thơ
Câu nói sau của Đôn Ki-hô-tê giúp em hiểu gì về con người lão?
"...ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài".
(Đánh nhau với cối xay gió)
A. Đây là một người hoàn toàn không biết sợ một ai hay một thế lực nào.
B. Đôn Ki-hô-tê coi thường tất cả mọi sự đau đớn.
C. Đôn Ki-hô-tê muốn noi gương các hiệp sĩ giang hồ.
D. Đôn Ki-hô-tê đang cố tỏ ra không đau đớn trước mặt Xan-chô Pan-xa.
cho biết những thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phong kiến nào trong lịch sử
nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế văn hoá của các triều đại phong kiến lý,trần,hồ
Mình xin lỗi nhé
vào câu hỏi của thu nguyen ý
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/131825.html
Em hiểu thế nào về nhận xét của ông hoạ sĩ Phan đối với tranh Bống vẽ: “Chà chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa!"? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Khen tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên.
B. Khen Bống có năng khiếu vẽ tranh.
C. Dự đoán Bống sẽ là một hoạ sĩ tài năng trong tương lai.
A. Khen tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên.
Chọn A.
Nêu các chi tiết miêu tả ngoại hình của cô bé bán diêm? Những chi tiết đó giúp em hình dung như thế nào về cuộc sống của nhân vật?
- Ngoại hình cô bé bán diêm: đầu trần, chân đất giữa ngày giá rét dữ dội; tạp dề cũ kĩ,…
→ Cô bé phải sống cuộc sống nghèo khổ, đói rét; thiếu tình yêu thương, không có ai quan tâm, chăm sóc,…
Cho biết những thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phong kiến nào trong lịch sử dân tộc
Nêu những hiểu biết của em về tình hình kinh tế, văn hóa của các triều đại phong kiến Lý, Trần, Hồ
-Những thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phong kiến thời Lý trong lịch sủ dân tộc .(sách ven trang129)
-Tình hình kinh tế ,văn hóa của các triều đại
Lý :kinh tế rất phát triển , văn hóa đặc sắcTrần : kinh tế rât phát triển như thủ công nghiệp ,văn hóa vẫn giữ những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân ...Hồ :kinh tế phát triển tiền giấy , định lại mức thuế , văn hóa dịch chữ Hán sang chữ Nôm