Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Phạm Lan Trinh
Xem chi tiết
Huy Hoang
11 tháng 6 2020 lúc 22:28

Vào TKHĐ là thấy hình :)

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB //= CD, AD//=BC.

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB //= AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 8 2019 lúc 17:34

Bài giải:

AE // BC (vì AD // BC)

AE = BC (cùng bằng AD)

nên ACBE là hình bình hành.

Suy ra: BE // AC, BE = AC (1)

Tương tự BF // AC, BF = AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF. Nên B là trung điểm của EF, vậy E đối xứng với F qua B.

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 8 2019 lúc 17:35

AE//BC (vì AD//BC)

AE=BC (cùng bằng AD)

nên ACBE là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Suy ra:BE//AC,BE=AC (1)

Tương tự BF//AC,BF=AC (2)

BEBF cùng song song với AC và cùng đi qua điểm B nên theo tiên đề Ơ -clit BE trùng BF, hay B,E,F thẳng hàng.

Từ (1) và (2) BE=BFdo đó B là trung điểm của EF

Vậy E đối xứng với F qua B

undefined

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 8 2019 lúc 17:28

undefined

AE//BCAE//BC (vì AD//BCAD//BC)

AE=BCAE=BC (cùng bằng ADAD)

nên ACBEACBE là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

Suy ra: BE//AC,BE=ACBE//AC,BE=AC (1)

Tương tự BF//AC,BF=ACBF//AC,BF=AC (2)

BEBEBFBF cùng song song với ACAC và cùng đi qua điểm BB nên theo tiên đề Ơ -clit BEBEtrùng BFBF, hay B,E,FB,E,F thẳng hàng.

Từ (1) và (2) BE=BFBE=BF do đó BB là trung điểm của EFEF.

Vậy EE đối xứng với FF qua BB.

Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Hà
11 tháng 10 2016 lúc 21:13

  Giải :

AE = AD; AD = BC nên AE = BC(1) 
DC = AB; DC = CF nên AB = CF (2) 
GÓC EAB = BCF (Đồng vị) (3) 
Từ (1); (2); (3) -> tgiac EAB = BCF (cgc) -> EB = BF (*) 
Mặt khác: GÓC EBA = EFD (đồng vị); ABC = ADC (gt); CBF = AEB (đồng vị) 
Cộng vế với vế: EBA + ABC + CBF = EFD + ADC + AEB 
Mà EFD + ADC + AEB = 180 độ -> EBA + ABC + CBF = 180 độ (**) 
Từ (*); (**) suy ra điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.

nguuen thi minh tam
Xem chi tiết
Huy
Xem chi tiết
Đạo đức nhà giáo
19 tháng 9 2021 lúc 19:20

bạn ơi giờ bạn có đáp án chưa cho mình xin ké ạ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2019 lúc 2:40

Giải bài 52 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB //= CD, AD//=BC.

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB //= AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

giang đào phương
Xem chi tiết
Hn . never die !
28 tháng 6 2021 lúc 10:46

Giải :

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB //= CD, AD//=BC.

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB //= AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết