Những câu hỏi liên quan
love chanyeol
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Trương Thị Tâm Đan
Xem chi tiết
Aira Lala
31 tháng 8 2016 lúc 22:27

Đáp số: Số thứ nhất: 81

              Số thứ hai: 27

              Số thứ ba: 9

k mk nhé có gì mk k lại cho bạn nhas~ kb lun hen

NGUYỄN VƯƠNG HÀ LINH
Xem chi tiết
An Nhiên
Xem chi tiết
Xyz OLM
13 tháng 10 2019 lúc 11:20

Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là b ; số thứ 3 là c

Theo bài ra ta có : 

a2 + b2 + c2 = 8125 (1)

\(1b=\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\)(2)

Từ (2) ta  có : \(\hept{\begin{cases}1b=\frac{2}{5}a\\\frac{2}{5}a=\frac{3}{4}c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{\frac{3}{4}}=\frac{c}{\frac{2}{5}}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}\\\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\end{cases}\Rightarrow}\frac{b}{\frac{2}{5}}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}\)

Đặt \(\frac{b}{\frac{2}{5}}=\frac{a}{1}=\frac{c}{\frac{8}{15}}=k\)

\(\Rightarrow b=\frac{2}{5}k;a=k;c=\frac{8}{15}k\)(3)

Thay (3) vào (1) ta có : 

\(\left(\frac{2}{5}k\right)^2+k^2+\left(\frac{8}{15}k\right)^2=8125\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^2.k^2+k^2+\left(\frac{8}{15}\right)^2.k^2=8125\)

\(\Rightarrow\frac{4}{25}.k^2+k^2+\frac{64}{225}.k^2=8125\)

\(\Rightarrow k^2.\frac{13}{9}=8125\)

\(\Rightarrow k^2=5625\)

\(\Rightarrow k=\pm75\)

Nếu k = 75 

=> \(\hept{\begin{cases}a=75.1=75\\b=75.\frac{2}{5}=30\\c=75.\frac{8}{15}=40\end{cases}}\) 

Nếu k = - 75

=> \(\hept{\begin{cases}a=-75.1=-75\\b=-75.\frac{2}{5}=-30\\c=-75.\frac{8}{15}=-40\end{cases}}\)

Vậy các cặp 3 số (a;b;c) thỏa mãn là : (-75 ; - 30 ; - 40) ; (75;30;40)

hoa tulip
Xem chi tiết
KODOSHINICHI
18 tháng 9 2017 lúc 20:52

Tổng 2 số lẻ là 98 , tìm lớn biết giữa chúng có 6 số chẵn ?

bài làm

vì giữa chúng có 4 số chẵn mà mỗi số chẵn cách nhau hai đơn vị nên giữa 2 số lẻ cách nhau: 2x4=8 
ta có bài toán tổng hiệu 
tổng=98 và hiệu=8 
số chẵn thứ nhất 
(98-8):2=45 
số chẵn thứ hai 
(98+8):2=53 
đáp số: 45; 53 

Tìm 1 số khi biết nếu lấy số đó chia 8 dư 5 , chia 12 dư 1 và hai thương kém nhau 3 đơn vị ?

Tìm một số biết số đó chia 8 dư 5,chia 12 dư 1,hai thương hơn kém nhau 13 đơn vị,Tính tổng của các số có 3 chữ số,các số đều chia 5 dư 3,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Onilne Math
18 tháng 9 2017 lúc 20:52

Câu1

Bài làm

Ta có: 2/5 số thứ nhất  = 1/4 số thứ hai = 4/15 số thứ 3

<=> 4/10 số thữ nhất = 4/16 số thứ hai = 4/15 số thứ 3

=> Số thứ nhất chiếm 10 phần

Số thứ hai chiếm 16 phần

Số thứ 3 chiếm 15 phần 

Tổng số phần bằng nhau là:
           10 + 15 + 16 = 41(phần)

Số thứ nhất là:

           410 : 41 x 10 = 100

Số thứ hai là:
            410 : 41 x 15 = 150

Số thứ ba là:
            410 : 41 x 16 = 191 

Đs:...

Onilne Math
18 tháng 9 2017 lúc 20:55

câu2

V

Đặt số cần tìm là A , ta thêm vào A 11 đơn vị thì được B . B chia hết cho 8 và thương tăng thêm 2 đơn vị. B cũng chia hết cho 12 và thương tăng thêm 1 đơn vị. Vậy hiệu của thương là 14.

Vậy 1/8 của B hơn 1/12 của B là 14 đơn vị .

Nên 4/12 của B là 14 x 8 = 112. Giá trị của B là 112 : 4/12 = 336

Vậy A là 336 - 11= 325

câu3

34288 : 16 + 257 x 135

= 2143 + 34695

= 36838

Son Tran
Xem chi tiết
Tuan
20 tháng 12 2017 lúc 11:22

50%=1/2

20%=1/5

Số thứ nhất có là:

345:(2+3+5)x2=69

Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:43

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

Công chúa Han Sara
Xem chi tiết