Cho s và s' là vật và ảnh qua gương cầu lồi.đường thẳng xx' là đường nối tâm và đỉnh của gương.bằng phép vẽ hãy xác định gương và tâm của gương.
Giúp e câu hỏi này vs ạ.nêu rõ cách vẽ giúp e luôn ạ.e c.ơn
Ảnh của một vật qua gương phẳng là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật. Hãy dựng ảnh của vật AB có hình mũi tên trong hình 13.13 bằng cách dựng ảnh của điểm A và điểm B rồi nối chúng lại với nhau.
- Dựng ảnh \(A'\) của \(A\) qua gương:
- Từ \(A\) hạ đường thẳng vuông góc với gương tại \(H\)
- Trên tia \(AH\) lấy điểm \(A'\) sao cho \(A'H=HA\)
⇒ Vậy \(A'\) là ảnh của \(A\) qua gương.
- Tương tự, dựng ảnh \(B'\) của \(B\) qua gương
⇒ Nối \(A'\) với \(B'\) ta được ảnh \(A'B'\) của \(AB\) qua gương.
1. Các vật phát ra âm đều dao độg
2.Độ cao của âm phụ thuộc vào tầ số dao động.
3. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Đơn vị độ to của âm là đêxiben
4.Âm truyền qua môi trường chất rắn,lỏng,khí.Môi trường chất rắn truyền âm tốt
5.Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một màn chắn. Khi âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ. Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề
6.Ta nhìn thấy ánh sáng khi có ánh sáng đi vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đến mắt ta
7.Địh luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
8. Gương phẳng ko hứng đc trên màn chắn và lớn bằng vaajtt.
trên hình vẽ là các tia tới của gương phẳng, vẽ tia SI bằng 40 độ. Hãy vẽ tiếp các tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ?
giúp mik vs tại mai mik thi rồi mà vẫn còn thắc mắc câu này
Theo đề ta có:
\(\widehat{GIS}+\widehat{SIN}=\widehat{GIN}\)
hay \(40^0+\widehat{SIN}=90^0\)
=> \(\widehat{SIN}=90^0-40^0\)
=> \(\widehat{SIN}=50^0\)
Áp dụng định luật phản xạ ta có:
\(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=50^0\)
vậy:...................
Bài 28 : Xác định hệ số a và b của hàm số y=ax+b , biết đồ thị của hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y=2x+2017 và đi qua điểm A(-1;3)
Bài 29 : Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(1;2) và song song với đường thẳng (d') : y=-2x+3
(Giúp mình 2 bài này nha)
Bài 28:
Ta có hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=2x+2017\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne2017\end{matrix}\right.\)
Vậy hàm số bây giờ có dạng y=2x+b
Ta lại có hàm số y=2x+b đi qua điểm A(-1;3)\(\Rightarrow3=2.\left(-1\right)+b\Leftrightarrow b=5\)(tm)
Vậy hàm số đã cho là: y=2x+5
Bài 29:
Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là y=ax+b(d)
Ta có hàm số y=ax+b song song với đường thẳng(d'): y=-2x+3\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình đường thẳng bây giờ có dạng y=-2x+b
Ta lại có đường thẳng y=-2x+b đi qua điểm M(1;2)\(\Rightarrow2=-2.1+b\Leftrightarrow b=4\)
Vậy phương trình đường thẳng (d) có dạng y=-2x+4
Cho điểm sáng S và gương phẳng được đặt như hình vẽ.
A) Em hãy nêu cụ thể từng bước để xác định ảnh của nó bằng 2 cách.
B) Chứng minh ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương phẳng .
a)
* Dùng tính chất của ảnh qua gương phẳng.
B1: Qua vật, kẻ một đường thẳng vuông góc với mặt gương
B2: Kéo dài đọạn thẳng đó qua mặt sau của gương.
B3: Đoạn thẳng từ vật đến mặt gương sẽ bằng đoạn thẳng từ ảnh của vật đến mặt gương
* Dùng định luật phản xạ ánh sáng
B1: Vẽ hai tia tới bất kì rồi vẽ hai tia phản xạ tương ứng
B2: Kéo dài tia phản xạ, hai tia phản xạ này gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là ảnh của vật qua gương phẳng.
b)
* Dùng tính chất của ảnh qua gương phẳng.
B1: Qua vật, kẻ một đường thẳng vuông góc với mặt gương
B2: Kéo dài đọạn thẳng đó qua mặt sau của gương.
B3: Đoạn thẳng từ vật đến mặt gương sẽ bằng đoạn thẳng từ ảnh của vật đến mặt gương
* Dùng định luật phản xạ ánh sáng
B1: Vẽ hai tia tới bất kì rồi vẽ hai tia phản xạ tương ứng
B2: Kéo dài tia phản xạ, hai tia phản xạ này gặp nhau tại một điểm, điểm đó chính là ảnh của vật qua gương phẳng.
phần b này
gọi o là giao của s và s' có so =s'o lại có ss'vuông góc với g tại o nên dựa vào khái niệm 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng thì s đói xứng với s' qua g
Trong không gian, cho hình (H) gồm mặt cầu S(I;R) và đường thẳng △ đi qua tâm I của mặt cầu (S). Số mặt phẳng đối xứng của hình (H) là:
A. 2
B. 1
C. Vô số
D. 3
Đáp án C
Ta có do (H) là mặt cầu nên có vô số mặt phẳng đối xứng.
Cho đường tròn tâm O đường kính AC. Trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm (O') đường kính BC. Gọi M là trung điểm của AB. Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB, DC cắt đường tròn tâm O' tại I
a. tứ giác ADBE là hình gì
b. cm BE song song với AD
c. chứng minh ba điểm I,E,B thẳng hàng và MD=MI
d. xác định vị trí tương đối của đường thẳng MI với đường tròn tâm O'
Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R). Vẽ tiếp tuyến MA và cát tuyến MCB (MB > MC) nằm khác phía đối với đường thẳng MO. Đường tròn tâm I đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E và D. BD cắt CE tại H, K là trung điểm AH.
a) Chứng minh tứ giác MAOI nội tiếp, xác định tâm S của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này; và K là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ADE.
b) Chứng minh: OA song song KI.
c) Đường tròn (I;IK) cắt (S) tại F sao cho F nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là MB không chứa điểm A. Chứng minh A, H, F thẳng hàng.
d) AH cắt BC tại G. Tia GD cắt MA tại N. Chứng minh tứ giác ANFB là tứ giác nội tiếp.
Trong không gian, cho hình (H) gồm mặt cầu S I ; R và đường thẳng ∆ đi qua tâm I của mặt cầu (S). Số mặt phẳng đối xứng của hình (H) là:
A. 2
B. 1
C. Vô số
D. 3