Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 20:51

a: Khi m=-1 thì (d): y=-x+1-(-1)=-x+2

PTHĐGĐ là:

x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=-2 hoặc x=1

=>y=4 hoặc y=1

b: PTHĐGĐ là:

x^2-mx+m-1=0

Δ=(-m)^2-4(m-1)

=m^2-4m+4=(m-2)^2>=0

Để (P) cắt (d) tại hai điểm pb thì m-2<>0

=>m<>2

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=3\)

=>x1+x2+2 căn x1x2=9

=>\(m+2\sqrt{m-1}=9\)

=>\(m-1+2\sqrt{m-1}=8\)

=>\(\left(\sqrt{m-1}+4\right)\left(\sqrt{m-1}-2\right)=0\)

=>m=5

Lê Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
12 tháng 3 2020 lúc 10:24

a) Thay tọa dộ của điểm T vào  dg thẳng d ta dc: -2.(-2) - 6 = -2 (Thỏa mãn)

Vậy điểm T có thuộc dg thẳng d

b) Pt hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: -8x2 = -2x - 6

<=> 8x2 - 2x - 6 = 0

<=> (x - 1)(8x + 6) = 0 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

* Với x = 1 => y = -8

* Với x = -3/4 => y = -9/2

Tự kết luận nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Phát
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 9 2017 lúc 10:47

Lời giải:

a)

\(A(1,1)\in (p: y=ax^2)\Leftrightarrow 1=a.1^2\Leftrightarrow a=1\)

b) Gọi phương trình đường thằng $d$ là: \(y=kx+b\)

Vì \(A\in (d)\Rightarrow 1=k+b(1)\)

\(M\in Ox\Rightarrow M=(m,0)\)

Mà \(M\in (d)\Rightarrow 0=km+b(2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \left\{\begin{matrix} b=\frac{m}{m-1}\\ k=\frac{-1}{m-1}\end{matrix}\right.\). Do đó PTĐT là: \(y=\frac{-x}{m-1}+\frac{m}{m-1}\)

c) PT hoành độ giao điểm của $(d)$ và $(p)$

\(x^2+\frac{x}{m-1}-\frac{m}{m-1}=0\) \((\star)\)

Để 2 đồ thị hàm số có một điểm chung thì \((\star)\) có 1 nghiệm duy nhất. Do đó \(\Delta=\frac{1}{(m-1)^2}+\frac{4m}{m-1}=0\Leftrightarrow 1+4m(m-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (2m-1)^2=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)

Vậy \(m=\frac{1}{2}\)

Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Thuyền nhỏ Drarry
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 4 2021 lúc 10:32

Theo Cô si       4x+\frac{1}{4x}\ge2  , đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   4x=\frac{1}{4x}=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}). Do đó

                                         A\ge2-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2016

                                        A\ge4-\frac{4\sqrt{x}+3}{x+1}+2014

                                        A\ge\frac{4x-4\sqrt{x}+1}{x+1}+2014=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+2014\ge2014

Hơn nữa    A=2014 khi và chỉ khi \left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\2\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.  \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4} .

Vậy  GTNN  =  2014

Khách vãng lai đã xóa
Phuong Anh Vu
Xem chi tiết
Phuong Anh Vu
20 tháng 2 2021 lúc 10:44

mong mọi người giúp mình ạ

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Thị Thảo
Xem chi tiết
Incursion_03
23 tháng 1 2019 lúc 23:50

a, bảng giá trị tương ứng của x và y

x             -2                 -1               0                   1                 2                 
y-4-10-1-4

-2 -4 2 -1 1 -1 P/S nhỏ:Ở đây mk ko vẽ parabol đc nên bạn nhớ vẽ bằng đường cong nhé! y x

b, Vì (d) có hệ số góc bằng 3 nên (d) có dạng y = 3x + b

Vì M(2;yM) thuộc (P) nên \(y_M=-2^2=-4\)

=> M(2 ; -4)

Vì M thuộc (d) nên

-4 = 3.2 + b

=> b = -10

=> (d) y = 3x - 10

Anh đức
Xem chi tiết
Đặng Thanh Dung
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
2 tháng 6 2015 lúc 15:56

a) (d) cắt (P) tại A => A thuộc d và (P)

xA= 3; A \(\in\) d=> yA = -xA\(\frac{3}{2}\) => yA = -3 - \(\frac{3}{2}\) = \(\frac{-9}{2}\)

Mặt khác, A  \(\in\) (P) => yA = axA2 => \(\frac{-9}{2}\) = a. 32 => a = \(\frac{-9}{2}\): 9 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy (P) có dạng y = \(\frac{-1}{2}\).x2

+) Vẽ đồ thị: 

x-2-1012
y-2\(\frac{-1}{2}\)0\(\frac{-1}{2}\)-2

(P) đí qua 4 điểm (-2;-2); (-1;\(\frac{-1}{2}\)); (0;0); (1;\(\frac{-1}{2}\)); (2;-2)

b) Phương trình hoành độ giao điểm: \(\frac{-1}{2}\).x2 = - x - \(\frac{3}{2}\)

                                               <=> -x2 + 2x + 3 = 0 

                                              <=> x = -1 hoặc x = 3 (Vì a - b + c = -1 - 2 + 3 = 0)

=> xB = -1 => yB = \(\frac{-1}{2}\).(-1)2 = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy B (-1;\(\frac{-1}{2}\))