1. Hòa tan hoàn toàn 6,2 g Na2O vào 100g H2O. Xác định nồng độ % của dd thu được
2.Hòa tan hoàn toàn 6,2g Na vào 100g H2O. Xác định nồng độ % của dd thu được
1. Hòa tan hoàn toàn 6,2 g Na2O vào 100g H2O. Xác định nồng độ % của dd thu được
2.Hòa tan hoàn toàn 6,2g Na vào 100g H2O. Xác định nồng độ % của dd thu được
1)
Na2O + H2O --> 2NaOH
0.1 0.2 (mol)
C% =(0,2. 40)/(100 + 6,2) = 7,53%
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm4,6 gam na và 6,2 g na2o vào 100 g nước thu đc dd A . tính nồng độ % của A
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}=\dfrac{4,6}{23}+2\cdot\dfrac{6,2}{62}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,3\cdot40=12\left(g\right)\\m_{H_2}=0,05\cdot2=0,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Na}+m_{Na_2O}+m_{H_2O}-m_{H_2}=110,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{110,7}\cdot100\%\approx10,84\%\)
Theo gt ta có: $n_{Na}=0,2(mol);n_{Na_2O}=0,1(mol)$
$2Na+2H_2O\rightarrow 2NaOH+H_2$
$Na_2O+H_2O\rightarrow 2NaOH$
Ta có: $n_{NaOH}=0,4(mol);n_{H_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{dd}=110,6(g)$
$\Rightarrow \%C_{NaOH}=14,46\%$
\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,2mol\)
\(n_{Na2O}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(Na\right):n_{NaOH}=0,2+2.0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=n.M=16g\)
\(PTHH:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
...............0,2...................................0,1.
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{H2O}-m_{H2}=110,6g\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{m}{m_{dd}}.100\%=14,46\%\)
Hòa tan 6,2 g Na2O vào 2000g H2O. Tính nồng độ mol của dd thu được
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6.2}{62}=0.1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.1........................0.2\)
\(m_{NaOH}=0.2\cdot40=8\left(g\right)\)
\(m_{dd}=6.2+2000=2006.2\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{8}{2006.2}\cdot100\%=0.4\%\)
Bài 1:Hoà tan 12,4g Na2O vào 100g H2O thì thu được dd A .Tính C%,CM của dd A
Bài 3:Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong O2 dư rồi chia chất rắn thu được ra làm 2 phần = nhau.Đem phần 1 hoà tan vào 80g H2O thì thu được dd có C% là bao nhiêu?Hoà tan phần 2 vào m(g) H2O thì thu được dd 10%.Tính m
Bài 1: PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Số mol của Na2O là: 12,4 : 62 = 0,2 mol
100 gam nước tương ứng với 100 ml nước = 0,1 lít
a) Số mol của NaOH là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng chất tan NaOH là: 0,4 . 40 = 16 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch NaOH sau phản ứng là: 112,4 gam
C% dd sau pứ là: (16 : 112,4 ) . 100% = 14,235%
b) CM của dung dịch sau phản ứng là:
0,4 : 0,1 = 4M
1/ Hòa tan hoàn toàn 7,8g kali vào 192,4g nước. a/ Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b/ Tính nồng độ % của dd thu được c/ Trung hòa dd thu được bằng 100g dd HCl. Tính C% dd HCl đã dùng và C% dd muối thu được sau phản ứng
a, Cho m gam bột sắt vào dd HCl dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Tính gtri của m.
b, Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam Na2O vào nước dư thu được 500ml dd A. Tính nồng độ mol của dd A.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
\(a,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,15 0,3 0,15 0,15
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,1 0,1 0,2
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
hòa tan hoàn toàn 1,305g hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al vào 100g dd H2SO4 9,8% thu được 1,176l khí và dd X
a/ Xác định % về khối lượng của kim loại hỗn hợp A
b/ Xác định khối lượng của H2SO4 có trong dd X
c/ Đốt cháy hoàn toàn 1,305g hỗn hợp A có trong oxi dư. Xác định khối lượng của hỗn hợp oxi thu được sau phản ứng
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot9,8\%}{100\%}=9,8g\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525mol\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow24x+27y=1,305\left(1\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=n_{H_2SO_4}=0,1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-0,0825\\y=0,122\end{matrix}\right.\)
Số âm=???
Hòa tan hoàn toàn 28,6 g Na2CO3.10H2O vào đủ để tạo thành 200 ml dd. Xác định nồng độ % và nồng độ mol của dd. Biết dd này có KLR D = 1,05g/ml
$n_{Na_2CO_3} = n_{Na_2CO_3.10H_2O} = \dfrac{28,6}{286} = 0,1(mol)$
$C_{M_{Na_2CO_3}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$
$m_{dd} = D.V = 200.1,05 = 210(gam)$
$C\%_{Na_2CO_3} = \dfrac{0,1.106}{210}.100\% = 5,05\%$
\(m_{dd}\)=1,05.200=210 g
=>C%dd =\(\dfrac{28,6}{210}\) .100% =13,62%
Mặt khác : 200ml=0,2l
Mct=23.2+12+16.3+10.(1.2+16)=286 (M nguyên tử khối )
=>nct=\(\dfrac{28,6}{286}\) =0,1 mol
=>CM=\(\dfrac{0,1}{0,2}\) =0,5M
Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam oxit của một kim loại kiềm R vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ 3,88%. Xác định kim loại R.