Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Khải
Xem chi tiết
iloveyou
8 tháng 10 2023 lúc 20:17

Trước đây, Việt Nam và Trung Quốc là hai đất nước có nền văn hóa, lịch sử và truyền thống tương đồng, thường xuyên tiếp xúc, giao lưu, thương mại và kết hôn qua các triều đại. Tuy nhiên, sự đổi thay của lực lượng chính trị, kinh tế và quân sự trong khu vực đã dẫn đến nhiều khác biệt và mâu thuẫn giữa hai nước. Trong lịch sử gần đây, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có nhiều biến động. Trung Quốc đã tấn công biên giới Việt Nam vào năm 1979 và còn có những tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên ở Biển Đông giữa hai quốc gia. Tuy nhiên, sau đó hai nước đã tìm đường thoả hiệp và tăng cường quan hệ kinh tế hơn, đặc biệt sau khi ký kết Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc vào năm 2010.
Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn còn nhiều thách thức và tranh cãi. Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng Trung Quốc chiếm đóng các vùng biển và đảo ở Biển Đông, đồng thời cả hai bên còn có những định kiến và mâu thuẫn về chính trị và văn hóa. Tuy nhiên, hai bên đều cần nhau về mặt kinh tế và thương mại, và hiện đang cố gắng giải quyết các mâu thuẫn và tăng cường hợp tác để ổn định quan hệ trong tương lai.

Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Đặng Lâm Vi
5 tháng 10 2021 lúc 21:56

quan hệ : Việt Nam ghét trung quốc

Khách vãng lai đã xóa
Tuan Le
5 tháng 10 2021 lúc 22:10

tay bắt nhưng chân đá

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Phương
7 tháng 10 2021 lúc 8:30

Quan hệ , Việt Nam ghét Trung Quốc và hôm nay đá bóng sẽ win

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
9 tháng 8 2023 lúc 1:11

Tham khảo

- Năm 2021, thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng gần cuối năm, hiện tượng ách tắc trong thông quan hàng hóa ở khu vực biên giới gây thiệt hại cho người dân và doanh nghiệp, cũng được dư luận hết sức quan tâm.

- Theo thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2021, kim ngạch thương mại hai chiều đạt 165,8 tỷ USD, tăng 24,6% so năm trước; còn theo thống kê của Hải quan Trung Quốc, kim ngạch hai chiều lần đầu tiên vượt ngưỡng 200 tỷ USD, đạt 230,2 tỷ USD, tăng 19,7% so năm trước. Với kết quả này, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam; Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác thương mại lớn thứ sáu của Trung Quốc trên thế giới.

- Trong nhiều năm trở lại đây, tại nhiều thời điểm hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc gặp khó khăn và đối mặt với hiện tượng ùn ứ hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới đất liền, tuy nhiên, trong năm vừa qua, hiện tượng ùn tắc xảy ra nghiêm trọng hơn khi nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa của hai bên đều tăng cao vào dịp cuối năm.

- Thương vụ Việt Nam tại Bắc Kinh là một trong những cơ quan đại diện thương mại Việt Nam tại Trung Quốc. Trong những năm vừa qua, Thương vụ luôn đặt công tác hỗ trợ hoạt động xuất khẩu hàng hóa, đặc biệt là hàng nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Thương vụ luôn tích cực phối hợp với cơ quan hữu quan Việt Nam tích cực giao thiệp với các đơn vị đối tác phía bạn nhằm mở cửa thị trường cho nhiều sản phẩm nông sản có thế mạnh của Việt Nam sang Trung Quốc.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 5 2018 lúc 10:23

Chọn D

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 11 2019 lúc 16:12

Đáp án: D

Võ Trương Bảo Hân
Xem chi tiết
Đặng Thu Hà
9 tháng 11 2021 lúc 10:10

Kể từ thời điểm ký kết FCA đến nay, quan hệ Việt Nam-EU đã chuyển từ mối quan hệ tuyến bị động một chiều giữa 'nước nhận viện trợ và nhà tài trợ' thành quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện, phát triển bền vững và ngày càng đi sâu vào chiều sâu.Trên cơ sở những lợi ích sống chung việc củng cố tăng cường hóa quan hệ Việt Nam-EU bình đẳng đôi bên cùng có lợi và nhu cầu chiến lược của hai bên. Do đó quan hệ hợp tác Việt Nam-EUngày càng phát triển theo chiều sâu và hiệu quả hơn.

Võ Trương Bảo Hân
9 tháng 11 2021 lúc 10:44

Còn Mĩ với Nhật nx bn êi :)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thu Hà
9 tháng 11 2021 lúc 10:49

mik chịu r cậu ơi

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thu Hà
Xem chi tiết
Đặng Thu Hà
9 tháng 11 2021 lúc 10:24

mn giúp em vs ạ

 

vvvvvvvv
Xem chi tiết
RashFord:)
3 tháng 5 2022 lúc 15:36

Do có tranh chấp lãnh thổ biên giới trên đất liền và biển Đông.

Dũng Nguyễn Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Trần Minh Tuấn
14 tháng 5 2022 lúc 22:09

Quan hệ giữa Việt Nam với Trung Quốc luôn là vấn đề nóng bỏng trong suốt mấy ngàn năm lịch sử của dân tộc Việt Nam; dù ở thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự, phức tạp và nhạy cảm. Điểm nổi bật xuyên suốt là “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”.

Trong thời hiện đại, qua gần 70 năm, kể từ khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (18-1-1950 - 18-1-2019), quan hệ giữa hai nước cũng trải qua nhiều bước thăng trầm. Cách đây 40 năm, ngày 17-2-1979, Trung Quốc đã huy động hơn 60 vạn quân tiến công trên toàn tuyến biên giới phía Bắc của Việt Nam, gây ra cuộc chiến vô cùng tàn khốc và những xung đột quân sự dai dẳng suốt 10 năm sau đó. Trước hành động quân sự của Trung Quốc, với truyền thống yêu nước và ý chí quật cường, cả dân tộc Việt Nam đã đoàn kết một lòng, kiên quyết đánh bại hành động gây chiến tranh, buộc quân Trung Quốc phải rút khỏi Việt Nam ngày 18-3-1979, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.