Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Lê Minh
Xem chi tiết
《Danny Kazuha Asako》
22 tháng 10 2021 lúc 17:33

bạn ơi cái này là tìm về cái gì?

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 17:39

ý bạn là \(x-y-z=-33?\)

Ta có \(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{2x}{30}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{5z}{30}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y-z}{15-10-6}=\dfrac{-33}{-1}=33\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33\cdot15=495\\y=33\cdot10=330\\z=33\cdot6=198\end{matrix}\right.\)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2018 lúc 11:22

Hai câu thơ đầu thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình

     + Hình ảnh ánh trăng suốt hiện ở “sàng tiền” thể hiện sự thao thức, trăn trở không ngủ được của nhà thơ: Lí Bạch yêu trăng, nhớ quê

 + Câu thơ thứ 2: Ánh trăng tràn ngập không gian đồng nghĩa với việc vị trí ngắm trăng thay đổi từ sàng tiền tới song tiền: tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến

⇒ Hai câu thơ đầu, từ cảnh nhận ra tình

- Hai câu thơ sau: nỗi niềm nhớ cố hương hiện hữu rõ nét

+ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng: Vầng trăng thanh tĩnh, sáng dịu hiền hiện ra, đây là đêm trăng đẹp nhưng yên tĩnh

→ Mối quan hệ nhân quả giữa cảnh và tình tác động qua lại: Vì trăng sáng nên không ngủ được, không ngủ được càng thấy trăng sáng hơn, đẹp hơn

nguyễn văn nhật nam
Xem chi tiết
HT2k02
5 tháng 4 2021 lúc 0:08

mấy bài là những bài nào vậy bạn 

 

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 14:36

Bài 30:

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:

$\text{VT}=\frac{a^2}{ab+ac-a^2}+\frac{b^2}{ab+bc-b^2}+\frac{c^2}{cb+ca-c^2}\geq \frac{(a+b+c)^2}{2(ab+bc+ac)-(a^2+b^2+c^2)}$

Mà: $ab+bc+ac\leq a^2+b^2+c^2$ và $ab+bc+ac\leq \frac{(a+b+c)^2}{3}$ (theo BĐT AM-GM)

$\Rightarrow \text{VT}\geq \frac{(a+b+c)^2}{\frac{(a+b+c)^2}{3}}=3$

Ta có đpcm.

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 14:40

Cách 2 bài 30:

Đặt $b+c-a=x; a+c-b=y; b+a-c=z$ thì $x,y,z>0$ và $c=\frac{x+y}{2}; a=\frac{y+z}{2}; b=\frac{x+z}{2}$

Bài toán trở thành:

Cho $x,y,z>0$. CMR:

$\frac{y+z}{x}+\frac{x+z}{y}+\frac{x+y}{z}\geq 6$

-------------------------------

Thật vậy, áp dụng BĐT AM-GM thì:

$\text{VT}=(\frac{y}{x}+\frac{z}{y}+\frac{x}{z})+(\frac{z}{x}+\frac{x}{y}+\frac{y}{z})$

$\geq 3\sqrt[3]{\frac{yzx}{xyz}}+3\sqrt[3]{\frac{zxy}{xyz}}=6$ (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z$ hay $a=b=c$

Thu Khanh
Xem chi tiết
Chu Thị Thanh Huyền
10 tháng 5 lúc 15:24

lời ru con của tác giả nguyễn lam thắng

 

Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 19:07

Câu 2:

1: \(y=\sqrt{3}+5\)

=>\(\left(\sqrt{3}-1\right)x+4=\sqrt{3}+5\)

=>\(\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot x=\sqrt{3}+5-4=\sqrt{3}+1\)

=>\(x=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{3-1}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}=2+\sqrt{3}\)

2: \(x^2-2\left(1-m\right)x-2m-5=0\)

=>\(x^2+\left(2m-2\right)x-2m-5=0\)

a: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4+8m+20\)

\(=4m^2+24>=24>0\forall m\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Câu 1:

2: Thay x=2 và y=-1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}2a-\left(-1\right)=5\\b\cdot2+a\cdot\left(-1\right)=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a=5+\left(-1\right)=4\\2b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\2b=a+4=6\end{matrix}\right.\)

=>a=2 và b=3

2: Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{b}\left(b\ne0\right)\)

Khi tăng mẫu số thêm 4 đơn vị thì phân số đó bằng 1/3 nên ta có:

\(\dfrac{a}{b+4}=\dfrac{1}{3}\)

=>3a=b+4

=>3a-b=4(1)

Khi giảm mẫu số đi 2 đơn vị thì phân số bằng với 2/3 nên ta có:

\(\dfrac{a}{b-2}=\dfrac{2}{3}\)

=>3a=2(b-2)

=>3a=2b-4

=>3a-2b=-4(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a-b=4\\3a-2b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=8\\3a-b=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=8\\3a=b+4=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=8\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{4}{8}\)

Hương Lê
9 tháng 12 2023 lúc 18:58

loading...  loading...  

LÂM 29
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 20:08
Trần Tuấn Hoàng
18 tháng 2 2022 lúc 20:53

Bài 2: (hình).

-Chứng minh\(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\)

-Vậy bài toán được chứng minh.

Bài 3 (hình):

-Chứng minh \(\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC};\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{BC}{AB};\dfrac{FA}{FB}=\dfrac{AC}{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{FA}{FB}=1\).

Bài 6 (hình):

a. -Chứng minh \(\dfrac{EI}{BI}=\dfrac{EC}{BC}\)\(\Rightarrow\dfrac{BE}{BI}=\dfrac{EC+BC}{BC}\Rightarrow\dfrac{BI}{BE}=\dfrac{BC}{EC+BC}\)

-Chứng minh \(\dfrac{EC}{EA}=\dfrac{BC}{AB}\) \(\Rightarrow\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{EA}{AB}=\dfrac{EC+EA}{BC+AB}=\dfrac{AC}{BC+AB}\)

\(\Rightarrow EC=\dfrac{AC.BC}{BC+AB}\)

\(\dfrac{BI}{BE}=\dfrac{BC}{EC+BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BI}{BE}=\dfrac{BC}{\dfrac{AC.BC}{BC+AB}+BC}=\dfrac{1}{\dfrac{AC}{BC+AB}+1}=\dfrac{1}{\dfrac{AC+BC+AB}{BC+AB}}=\dfrac{BC+AB}{AC+BC+AB}\)

b. Chứng minh tương tự, ta có:

\(\dfrac{CI}{CF}=\dfrac{BC+AC}{AC+BC+AB}\)

\(\dfrac{BI}{BE}.\dfrac{CI}{CF}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB+BC}{AC+BC+AB}.\dfrac{BC+AC}{AC+BC+AB}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(AB+BC\right)\left(BC+AC\right)=\left(AB+AC+BC\right)^2\)

\(\Rightarrow2AB.BC+2AB.AC+2BC^2+2BC.AC=AB^2+AC^2+BC^2+2AB.AC+2AB.BC+2BC.AC\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) nên tam giác ABC vuông tại A.

Bài 8 (hình):

\(\widehat{BAC}=120^0\Rightarrow\widehat{EDF}=90^0\)

-Chứng minh \(AD=\dfrac{AB.AC}{AB+AC}\) bằng cách kẻ thêm BE//AD (E thuộc AC).

-Chứng minh DF là phân giác của tam giác ABD bằng cách chứng minh

\(\dfrac{BF}{ÀF}=\dfrac{BD}{AD}\)

-Tương tự chứng minh DE là phân giác của tam giác ACD.

-Suy ra góc EDF bằng 90 độ.

 

ĐỊT NHAU
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
2 tháng 3 2022 lúc 16:09

ok a sẽ giúp e nhưng e thay tên đi nhé

Tạ Tuấn Anh
2 tháng 3 2022 lúc 16:10

Tham khảo ở đây em:

https://download.vn/doan-van-nghi-luan-ve-long-yeu-nuoc-47169

Bảo Chu Văn An
2 tháng 3 2022 lúc 16:11

bạn à, bạn nên thay đổi cái tên cho nó văn minh hơn nhé

LÂM 29
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2023 lúc 11:04

5:

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}>=3\cdot\sqrt[3]{\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{b}{c}\cdot\dfrac{c}{a}}=3\)

a^2+b^2>=2ab

b^2+c^2>=2bc

a^2+c^2>=2ac

=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ac

=>(ab+bc+ac)/(a^2+b^2+c^2)>=1

=>a/b+b/c+c/a+(ab+ac+bc)/(a^2+b^2+c^2)>=4

Thy Bảo
Xem chi tiết
Mai Chi
3 tháng 9 2021 lúc 12:08
Cách dùng ForFor + khoảng thời gian
Ví dụ: for a long time, for a month, for a week,…For được dùng để chỉ một khoảng thời gian mà sự việc, sự vật, hành động xảy ra kéo dài liên tiếp trong khoảng thời gian đó.  Ngoài ra, for còn được sử dụng trong tất cả để trả lời cho câu hỏi How long …?
Ví dụ: How long have you stayed here? – For a week.Cách dùng Yet
Yet thường được sử dụng trong những câu phủ định và trong các câu hỏi. Yet thể hiện sự chờ đợi của người nói đangcho một sự vật, sự việc nào đó sẽ xảy ra và hay đứng ở cuối câu. Có nghĩa là “chưa”.
Ví dụ:
She’s so smart. Have her missions finished yet? (Cô ấy rất thông minh. Nhiệm vụ của cô ấy đã hoàn thành hết chưa?)
It’s 11 p.m and Jack hasn’t gone to bed yet. (Đã 11 giờ đem mà Jack vẫn chưa đi ngủ)
NOTE: Các từ for, since, already, yet trong tiếng Anh là những dấu hiệu nhận biết cơ bản và đặc trưng nhất của thì hiện tại hoàn thành. Khi trong câu xuất hiện những từ trên đa số chúng ta sẽ chia câu ở thì hiện tại hoàn thành.MIk chỉ biết giải thích như thế thôi nha !
Ngọc gia bảo Lê
3 tháng 9 2021 lúc 12:10

Chắc bạn dịch nhầm á. For nghĩa là bởi vì dùng như because còn yet nghĩa là nhưng đồng nghĩa với but

Mai Chi
3 tháng 9 2021 lúc 12:10
Cách dùng YetYet thường được sử dụng trong những câu phủ định và trong các câu hỏi. Yet thể hiện sự chờ đợi của người nói đangcho một sự vật, sự việc nào đó sẽ xảy ra và hay đứng ở cuối câu. Có nghĩa là “chưa”.
Ví dụ:She’s so smart. Have her missions finished yet? (Cô ấy rất thông minh. Nhiệm vụ của cô ấy đã hoàn thành hết chưa?)It’s 11 p.m and Jack hasn’t gone to bed yet. (Đã 11 giờ đem mà Jack vẫn chưa đi ngủ)NOTE: Các từ for, since, already, yet trong tiếng Anh là những dấu hiệu nhận biết cơ bản và đặc trưng nhất của thì hiện tại hoàn thành. Khi trong câu xuất hiện những từ trên đa số chúng ta sẽ chia câu ở thì hiện tại hoàn thành.Cách dùng ForFor + khoảng thời gian
Ví dụ: for a long time, for a month, for a week,…For được dùng để chỉ một khoảng thời gian mà sự việc, sự vật, hành động xảy ra kéo dài liên tiếp trong khoảng thời gian đó.  Ngoài ra, for còn được sử dụng trong tất cả để trả lời cho câu hỏi How long …?
Ví dụ: How long have you stayed here? – For a week.Mik chỉ bt giải thích như thế thôi nha !