viết lại tập hợp dưới dạng tính chất đặc trưng:B={-6/11;-3/8;-2/15;-1/10;0;1/12;4/13;4/9;2/7}
Cho tập hợp B = {2; 4; 6; 8; 10; 12}.
a. Viết lại tập hợp B dưới dạng nêu tính chất của các phần tử.
a. Ta có nhận xét “ B là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 12”. Do đó, ta có thể viết lại tập hợp B như sau: B = { n ∈ N | n là số chẵn, n ≤ 12}
Viết tập hợp A = {16;17;18;19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. A={x|15<x<19}
B. A={x|15<x<20}
C. A={x|16<x<20}
D. A={x|15<x≤20}
Đáp án cần chọn là: B
Nhận thấy các số 16;17;18;19 là các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20
Nên A={x|15<x<20}
Viết tập hợp N = {23;24;25} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.
A. N={x|21<x<25}
B. N={x|23<x<26}
C. N={x|22<x<25}
D. N={x|22<x<26}
Đáp án cần chọn là: D
Nhận thấy các số 23;24;25 là các số tự nhiên lớn hơn 22 và nhỏ hơn 26
Nên N={x|22<x<26}
Cho hai tâp hợp:
A=[3;6;9;12;15;18;24] và B= [4;8;12;16;20;24]
Viết lại tập hơp A và B dưới dạng chỉ ra tính chất đặc chưng cho các phần tử của tập hơp đó
A = { x thuoc N / x > 0 ; x chia het cho 3 }
B = { x thuoc N / x > 0 ; x chia het cho 2 }
Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A. A = {x ∈ ℕ|15 < x < 19}
B. A = {x ∈ ℕ|15 < x < 20}
C. A = {x ∈ ℕ|16 < x < 20}
D. A = {x ∈ ℕ|15 < x ≤ 20}
Đáp án là B
Nhận thấy các số tự nhiên 16; 17; 18; 19 là các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20.
Nên A = {x ∈ ℕ|15 < x < 20}
Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng
A. A = {x ∈ ℕ |15 < x < 19}
B. A = {x ∈ ℕ |15 < x < 20}
C. A = {x ∈ ℕ |16 < x < 20}
D. A = {x ∈ ℕ |15 < x ≤ 20}
Đáp án là B
Nhận thấy các số tự nhiên 16; 17; 18; 19 là các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20.
Nên A = {x ∈ ℕ |15 < x < 20}
Viết các tập hợp sau đây dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
a) Tập hợp \(A = \{1;2;3;6;9;18\} \)
b) Tập hợp \(B\) các nghiệm của bất phương trình \(2x+1>0\)
c) Tập hợp \(C\) các nghiệm của phương trình \(2x-y=6\)
a) A là tập hợp các ước nguyên dương của 18.
\(A = \{x \in \mathbb N | x \in U(18)\} \)
b) \(B = \{x \in \mathbb R | 2x+1>0\} \)
c) C là tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn \(2x-y=6\).
\(C = \{(x;y)| 2x-y=6\} \)
cho tập hợp X={1;3;6;10;15;21;...;210}
a) viết tập hợp X dưới dạng tính chất đặc trưng
b)tập hợp X có bao nhiêu phần tử?
b) tập hợp X có số phần tử là :
(210-1):1+1=210
mlem mlem
Ta có
1+2+...+k=210 (k thuộc N)
\(\Rightarrow\frac{\left(k+1\right)k}{2}=210\)
\(\Rightarrow\left(k+1\right)k=420\)
\(\Rightarrow k=20\)
Số số hạng tập hợp là
\(\left(20-2\right)+1=19\)
Hok tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!
\(a)\)\(X=\{1;3;6;...;210\}\)
\(X= \{k\in N|\frac{(k+1).k}{2}<210\}\)
\(b)210=\frac{(k+1).k}{2} \iff210=\frac{(20+1).20}{2} \implies k=20 \text{vậy X có 20 phần tử} \)
Cho B là tập hợp các số tự nhiên chẵn kh nhỏ hơn 18 và nhỏ hơn 33. Hãy viết tập hợp B dưới dạng liệt kê các phần tử và dưới dạng nêu tính chất đặc trưng của các phần tử.