Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen an phu
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

Huy Nguyễn Quốc
6 tháng 2 2017 lúc 17:09

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

hello sun
Xem chi tiết
Buddy
5 tháng 10 2021 lúc 19:30

 Viết phương trình hoá học của XCO3 và Y2(CO3)3 với dung dịch HCl và rút ra nhận xét :

nCO2=nH2O;

naxit=2nCO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

m2 muối cacbonat + maxit  =  m2 muối clorua + mCO2 + mH20

m2 muối clorua = 10 + (0,03 x 2 x 36,5) – (0,03 x 44) – (0,03 x 18) = 10,33 (gam)

Pro lok
Xem chi tiết

\(Đặt.2.muối:ACO_3,B_2CO_3\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ PTHH:ACO_3+2HCl\rightarrow ACl_2+CO_2+H_2O\\ B_2CO_3+2HCl\rightarrow2BCl+CO_2+H_2O\\ n_{CO^{2-}_3}=n_{muối.cacbonat}=n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cl^-}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\\ m_{muối.khan}=m_{muối.cacbonat}+\left(m_{Cl^-}-m_{CO^{2-}_3}\right)=10+\left(35,5.0,6-60.0,3\right)=13,3\left(g\right)\)

Ngọc Quách
Xem chi tiết
thuongnguyen
25 tháng 6 2017 lúc 11:01

Gọi tên kim loại có hóa trị II là R => CTHHTQ của muối là RCO3

PTHH :

RCO3 + HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2O + CO2\(\uparrow\)

0,1mol........................................0,1mol

Theo đề bài ta có : nCO2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol

=> \(M_{RCO3}=\dfrac{10}{0,1}=100\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> MR = M\(_{RCO3}-M_{CO3}=100-60=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận )

Vậy kim loại R có hóa trị II cần tìm là Canxi (Ca = 40 )

Minh Quang 7g
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
13 tháng 7 2023 lúc 22:08

Tổng quát:

\(CO_3^{2-}+2H^+->CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol=n_{H^+}.2=2n_{Cl^-}=n_{CO_3^{2-}}\\ m_{muối}=10-60.0,03+2.35,5.0,03=10,33g\)

ngoc tra
Xem chi tiết
Ketachi Otsutsuki
10 tháng 10 2016 lúc 12:49

nNaOH= 0,35 mol

NaOH + CO2 -> NaHCO3 (1)

a                 a               a

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (2)

2b                 b               b

đặt nCO2(1)= a mol nCO2(2)=b mol

theo đề bài ta có hệ pt

a+2b=0,35             => a=0,05

84a+106b=20,1           b=0,15

nCO2= 0,05+0,15= 0,2 mol

gọi M là KL cần tìm

MCO3 -> MO + CO2

0,2                       0,2

MMCO3= 16,2/0,2=81 g/mol

Cho mình hỏi bạn có chép sai đề không, theo mình nghĩ khối lượng muối ban đầu là 16,8g mới ra kim loại Mg =)))

Nguyễn Trọng Hùng
Xem chi tiết
Hồng Phúc
17 tháng 12 2020 lúc 19:04

a, PTHH:

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)

c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)

\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)

\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)

Trần Thanh Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Anh Thư
9 tháng 10 2018 lúc 17:37

Gọi tên kim loại hóa trị II là M => Tên muối cacbonat là MCO3.

nCa(OH)2 = 0,15.1 = 0,15 (mol)

nCaCO3 = 10/100 = 0,1 (mol)

PTHH:

MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O (1) (16,8/ m+ 60) → (16,8/M+60) (mol)

Do nCa(OH)2 > nCaCO3↓ (0,15 > 0,1) => Ta xét hai trường hợp:

* TH1: Ca(OH)2 dư, CaCO3 tạo thành không bị CO2 dư hòa tan

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O (2)

0,1 ← 0,1 (mol)

Theo pt(1):

nCO2= 16,8/ M+60 (mol)

<=> 16,8/ M+60 = 0,1

=> M + 60 = 16,8/0,1 = 168 => M = 108 (Ag) => Loại vì Ag(I)

*TH2: CO2 dư, CaCO3 tạo thành bị hòa tan một phần

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (3) 0,15 ← 0,15 → 0,15 (mol)

nCaCO3 bị hòa tan = nCaCO3(3) - nCaCO3( Thực tế) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (4) 0,05 → 0,05

Theo pt (3,4): ΣnCO2 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol)

<=> 16,8/M + 60 = 0,2

<=> M+60 = 84 => M = 24 (Mg) => Nhận vì Mg (II)

Vậy CTHH của muối Cacbonat là MgCO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 5:18

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)