Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khoinguyen phan
Xem chi tiết
khoinguyen phan
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 8 2021 lúc 8:49

f, \(a^2-5a+14\) không phân tích được thành nhân tử.

i, \(2x^2+5x+2=2x^2+4x+x+2=2x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=\left(x+2\right)\left(2x+1\right)\)

nguyễn thi kim
Xem chi tiết
Trà My
15 tháng 9 2017 lúc 15:08

f)\(x^2-5x-14=x^2-7x+2x-14=x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)=\left(x-7\right)\left(x+2\right)\)

i)\(x^2-7x+10=x^2-2x-5x+10=x\left(x-2\right)-5\left(x-2\right)=\left(x-5\right)\left(x-2\right)\)

h)\(x^2-7x+12=x^2-3x-4x+12=x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)=\left(x-4\right)\left(x-3\right)\)

g)\(x^2+6x+5=x^2+x+5x+5=x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x+5\right)\)

Trịnh Thành Công
15 tháng 9 2017 lúc 15:09

f)\(x^2-5x-14=x^2-7x+2x-14\)

                             \(=\left(x+2\right)\left(x-7\right)\)

i)\(x^2-7x+10=x^2-5x-2x+10\)

                              \(=\left(x-2\right)\left(x-5\right)\)

h)\(x^2-7x+12=x^2-4x-3x+12\)

                              \(=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

g)\(x^2+6x+5=x^2+x+5x+5\)

                           \(=\left(x+5\right)\left(x+1\right)\)

                             

Hoàng Thảo
15 tháng 9 2017 lúc 15:20

f) \(x^2-5x-14\)

\(=x^2-7x+2x-14\)

\(=\left(x^2-7x\right)+\left(2x-14\right)\)

\(=x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x-7\right)\)

i) \(x^2-7x+10\)

\(=x^2-5x-2x+10\)

\(=\left(x^2-5x\right)-\left(2x-10\right)\)

\(=x\left(x-5\right)-2\left(x-5\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-5\right)\)

h) \(x^2-7x+12\)

\(=x^2-3x-4x+12\)

\(=\left(x^2-3x\right)-\left(4x-12\right)\)

\(=x\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x-3\right)\)

g) \(x^2+6x+5\)

\(=x^2+x+5x+5\)

\(=\left(x^2+x\right)+\left(5x+5\right)\)

\(=x\left(x+1\right)+5\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x+1\right)\)

nguyễn quang mạnh
Xem chi tiết
Diệu Anh
30 tháng 8 2021 lúc 11:58

a4 + a2 +1

= (a2)2 + 2a2 +1 -a2

= (a2 +1)2 -a2

= (a2 +1 -a)(a2 +1 +a)

Khách vãng lai đã xóa
vu mai thu giang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
25 tháng 7 2019 lúc 18:10

\(3x^2+10x+3\)

\(=3x^2+x+9x+3\)

\(=x\left(3x+1\right)+3\left(3x+1\right)\)

\(=\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\)

Thanh Ngân
25 tháng 7 2019 lúc 18:11

\(3x^2+10x+3=3x^2+9x+x+3=3x\left(x+3\right)+\left(x+3\right)\)

                                 \(=\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\)

chúc bn học tốt

lê thị thu hoài
25 tháng 7 2019 lúc 18:19

3x2 + 10x +3 

= 3x2 +x +9x +3 (tách 10x ra thành x+9x vì nó nhân với nhau ra 9 cộng vào ra 10)

=(3x2+x)+(9x+3)

=x(3x+1) + 3(3x+1)

=(x+3)(3x+1)

HỌC TỐT NHA BẠN !

vu mai thu giang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
26 tháng 7 2019 lúc 8:33

\(x^2-x-xy-2y^2+2y\)

\(=x^2-x-2xy+xy-2y^2+2y\)

\(=\left(-2y^2-2xy+2y\right)+\left(xy+x^2-x\right)\)

\(=2y\left(-y-x+1\right)-x\left(-y-x+1\right)\)

\(=\left(2y-x\right)\left(-y-x+1\right)\)

vân nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 9:56

Lời giải:

a. Không phân tích được thành nhân tử

b. \(a^4+a^2-22=(a^2+\frac{1}{2})^2-\frac{89}{4}=(a^2+\frac{1-\sqrt{89}}{2})(a^2+\frac{1+\sqrt{89}}{2})\)

(thông thường nhân tử là số hữu tỉ, phân tích kiểu này như cố để thành nhân tử cũng không hợp lý lắm, bạn coi lại đề)

c.

$x^4+4x^2-5=(x^4-x^2)+(5x^2-5)$

$=x^2(x^2-1)+5(x^2-1)=(x^2-1)(x^2+5)=(x-1)(x+1)(x^2+5)$

 

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 17:39

Nếu sửa như bạn nói thì làm như sau:

a. 

$a^4+a^2+1=(a^2+2a^2+1)-a^2=(a^2+1)^2-a^2=(a^2+1-a)(a^2+1+a)$
b.

$a^4+a^2-2=(a^4-1)+(a^2-1)=(a^2-1)(a^2+1)+(a^2-1)$

$=(a^2-1)(a^2+1+1)=(a-1)(a+1)(a^2+2)$

Hiếu
Xem chi tiết
Không Có Tên
22 tháng 7 2021 lúc 18:35

x2-10x+16=x2-8x-2x+16=(x2-8x)-(2x-16)=x(x-8)-2(x-8)=(x-8)(x-2)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 19:16

Đa thức này không phân tích được đâu bạn

 

MH 307
Xem chi tiết
dung hoàng
24 tháng 7 2017 lúc 21:26

phương pháp này mình gọi là phương pháp nhẩm nghiệm:

- Nếu tổng tất cả các hệ số bằng o thì đa thức có 1 nghiệm là x=1 hay chứa thừa số là x-1

- Nếu tổng tất cả các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ thì đa thức có một nghiệm là x=-1 hay chứa thừa số là x+1