So sánh 111979 với 371320
So sánh : 111979 và 371320
Ta có : \(11^{1979}< 11^{1980}=\left(11^3\right)^{660}=1331^{660}\)
\(37^{1320}=\left(37^2\right)^{660}=1329^{660}\)
Vì \(1329^{660}>1331^{660}\) nên \(11^{1979}< 37^{1320}\)
111979<111980=1331660
371320=1369660
Vì 1369660>1331660 nên 371320>111979
Bài 1 :Tìm x , biết :
\(\dfrac{\left(2020^{100}+2020^{96}+2020^{92}+...+2020^4+1\right)}{\left|x-2020\right|}\) = \(\dfrac{2020^{104}-1}{2020^4-1}\)
Bài 2 : So sánh phân số 111979 và 371320
Bài 3 : Trong tập hợp số tự nhiên có thể số có dạng 20202020....20200....0 chia hết cho 2021 hay không ?
Bài 2:
Ta có: \(11^{1979}< 11^{1980}=1331^{660}\)
\(37^{1320}=37^{2\cdot660}=1369^{660}\)
mà \(1331^{660}< 1369^{660}\)
nên \(11^{1979}< 37^{1320}\)
111979 và 321320
Sửa đề: \(37^{1320}\)
Ta có: \(11^{1979}< 11^{1980}=11^{3\cdot660}=1331^{660}\)
\(37^{1320}=37^{2\cdot660}=1369^{660}\)
mà \(1331^{660}< 1369^{6060}\)
nên \(11^{1979}< 37^{1320}\)
Bài 2. So sánh.
a . 2300 và 3200
b . 3500 và 7300
c . 85 và 3 . 47
d . 202303 và 303202
e. 9920 và 999910
f.111979 và 371320
g. 1010 và 48 . 505
h. 199010 + 19909 và 199110
a: \(2^{300}=8^{100}\)
\(3^{200}=9^{100}\)
mà 8<9
nên \(2^{300}< 3^{200}\)
b: \(3^{500}=243^{100}\)
\(7^{300}=343^{100}\)
mà 243<243
nên \(3^{500}< 7^{300}\)
Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Câu 15. "Trường Sơn: chí lớn ông cha/Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào" Phép so sánh trong câu thơ trên thuộc loại so sánh nào?
A. So sánh người với người
B. So sánh vật với vật
C. So sánh vật với người
D. So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
Đặt 2 câu có phép so sánh:
a) 2 câu so sánh chỉ người với người.
b)2 câu so sánh chỉ người với vật.
c)2 câu so sánh chỉ vật với vật.
d) 2 câu so sánh chỉ vật với sự vật
e) 2 câu so sánh chỉ người với sự vật.
a) Cô ấy mới vào nghề mà dạy giỏi như một giáo viên lâu năm.
b) Khuôn mặt bạn ấy lúc nào cũng nhăn như khỉ.
c)Con mèo này lúc nào cũng leo treo , nghịch ngợm như con khỉ.
đặt 5 câu
a)so sánh người với người
b) so sánh vật với vật
c)so sánh vật với người
d) so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng
a,con nhà mình ngu hơn con nhà người ta.
b,Cái máy chiếu hữu dụng hơn cái bảng.
c,Con chó còn hơn cả con nhà mình.
d,Con đi chăm núi ngàn khe không bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
a, So sánh người với người:
- Người là Cha ,là Bác ,là Anh
b,So sánh vật với vật:
-Tiếng suối trong như tiếng hát xa
c,So sánh vật với người:
-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trắng
d,Công cha như núi Thái Sơn
Nếu so sánh hai phân số \(\dfrac{23}{48}\) và \(\dfrac{47}{92}\) thì ta có thể chọn cách so sánh nào?
a. QĐMS
b. So sánh với 1
c. so sánh trung gian
d. so sánh phần hơn hoặc phần bù với 1
Lời giải:
c. So sánh trung gian.
Ta thấy: $\frac{23}{48}< \frac{23}{46}=\frac{1}{2}$
$\frac{47}{92}> \frac{46}{92}=\frac{1}{2}$
$\Rightarrow \frac{23}{48}< \frac{1}{2}< \frac{47}{92}$
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
sao lại không đặt ra các câu so sánh là sao ?
Cho 5 ví dụ minh họa về phép so sánh ở kiểu so sánh ở dưới
lưu ý: không tự đặt ra các câu so sánh, và câu đó phải là câu so sánh ngang bằng, không lấy trong SGK
kiểu so sánh: so sánh người với người - 5 ví dụ
so sánh vật với vật - 5 ví dụ
so sánh người với vật - 5 ví dụ
so sánh cái cụ thể với cái trừu tượng - 5 ví dụ
1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !
2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !
3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !
4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )
So sánh người với người:
-Bạn ấy như em mình.
-Cô ấy hệt người mẫu.
-Bạn ấy đẹp như tiên.
-Minh học giỏi như Tuấn.
-Cô ấy giống má em.
(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)
so sánh ng vs ng:
cô giáo như mẹ hiền
cô hiền như cô tấm
cô ấy đẹp như Thúy Kiều
bà kia nóng như Trương Phi
cô kia xấu như Thị Nở
+ so sánh ng vs vật
mẹ già như chuối chín cây
ngôi nhà như trẻ nhỏ,lớn lên với trời xanh
cô giáo hiền như con nai rừng
trẻ em như búp trên cành,biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
anh em như thể chân tay
+ so sánh vật vs vật
tiếng suối trong như tiếng hát xa
những mầm non mới nhú như những ngọn nến xanh
cầu cong như chiếc lược ngà,sông dài mái tóc cung nga buông hờ
trên trời mây trắng như bông
cành bàng xòe ra như chiếc ô khổng lồ
+ so sánh cái cụ thể với cái trìu tượng
công cha như núi Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
ngoài thềm rơi chiếc lá đa, tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
chao ôi, trông con sông,vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm
ơn hoài thai,to như bể; công dưỡng dục lớn tựa sông
bờ sông hoang dại như 1 bờ tiên nữ
mình lm xong bạn rồi đó nhớ like