Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
27 tháng 9 2017 lúc 19:06

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

nFe=\(\dfrac{13,2}{56}=\dfrac{33}{140}\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{1}{3}\)nFe=nFe3O4=\(\dfrac{11}{140}\left(mol\right)\)

mFe3O4=\(\dfrac{11}{140}.232=\dfrac{638}{35}\left(g\right)\)

Xđ Hân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
30 tháng 4 2022 lúc 10:00

nFe = 5,04 / 56 = 0,09 ( mol)

3Fe + 2O2 --(t^o)-- > Fe3O4

0,09    0,06                   0,03   (mol)

=> mFe3O4 = 0,03 . 232 = 6,9(g)

=> VO2 = 0,06 . 22,4  = 1,344 (l)

=> Vkk = 1,344 . 5 = 6,72(l)

 

Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
scotty
22 tháng 1 2022 lúc 15:12

PTHH : \(4Fe+3O_2\left(t^o\right)-->2Fe_2O_3\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22.4}=\dfrac{17.92}{22.4}=0.8\left(mol\right)\)

Có \(n_{Fe}< n_{O_2}\)  (0.3 < 0.8) => O2 dư , Fe hết

\(n_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(PƯ\right)}-n_{Fe}=0.8-0.3=0.5\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.M=16\left(g\right)\)

Sản phẩm thu đc lak Fe2O3 

Từ PTHH =>  \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=n_{Fe_2O_3}=0.15\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,15.\left(56.2+16.3\right)=24\left(g\right)\)

Lan Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
28 tháng 4 2023 lúc 12:12

PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

a. Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b. PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{n_{O_2}}=\dfrac{1}{0,05}\)

\(\dfrac{1}{n_{Fe}}=\dfrac{1}{0,1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{n_{O_2}}>\dfrac{1}{n_{Fe}}\)

Vậy Fe dư

Theo PTHH: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1.1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,73g\)

Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 7 2021 lúc 20:40

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_3O_4\)

Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

Chất rắn tan dần , tạo dung dịch màu vàng nâu lẫn lục nhạt.

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và một phần trắng xanh hóa nâu đỏ trong không khí. 

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 7 2021 lúc 20:43

PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

Fe3O4 + 8 HCl -> 2 FeCl3 + FeCl2 +4  H2O

FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl

FeCl3 + 3 NaOH -> Fe(OH)3 + 3 NaCl

4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O -to-> 4 Fe(OH)3

2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O

Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, công thức hoá học là Fe3O4 thường được gọi là oxit sắt từ. Sau đó khi cho vào dd HCl dư, thì tạo hỗn hợp dung dịch có màu nâu đỏ và màu trắng xanh. Sau khi đem tác dụng NaOH tạo các kết tủa nâu đỏ, trắng xanh. Cuối cùng cho nung ở không khí tại nhiệt độ cao sẽ thu được chất rắn nâu đỏ đó là Fe2O3.

Giải thích: Oxi đã OXH sắt thành oxit sắt từ -> HCl đã tác dụng với Fe3O4 tạo FeCl2 và FeCl3 -> P.ứ giữa 2 muối sắt clorua với NaOH tạo kết tủa -> 2 kết tủa nung ngoài không khí, vì Fe(OH)2 bị oxh thành sắt 3 nên cùng nung tạo rắn đỏ nâu.

Phương Vy Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Jin Alva
9 tháng 3 2022 lúc 22:43

Bài 1:

\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)

\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ

\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)

c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)

Jin Alva
9 tháng 3 2022 lúc 22:48

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)

Như Quách Ngọc
Xem chi tiết

Sau phản ứng chất nào được tạo thành vậy bạn?

Ngáo Ngơ Alice
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 3 2021 lúc 11:37

nFe = 16.8/56 = 0.3 (mol) 

nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol) 

2Fe + 3O2 -to-> Fe3O4 

0.2___0.3________0.1 

mFe dư = ( 0.3 - 0.2 ) * 56 = 5.6 (g) 

mFe3O4 = 0.1*232 = 23.2 (g) 

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 11:40

 a)

3Fe+2O2→Fe3O4

b)

nO2=6,72/22,4=0,3mol

Ta có: nFe3O4=0,3/3=0,1

mFe3O4=0,1.232=23,2g