Xác định tình huống nên hoặc không nên sử dụng từ ngữ địa phương
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Tìm từ ngữ địa phương trong ba bài ca dao trên,tác dụng của các từ ngữ đó trong bài?,theo em khi nào nên sử dụng từ ngữ địa phương?
a. Từ ngữ địa phương "vô"
b. Từ ngữ địa phương "ngó"
c. Từ ngữ địa phương "đàng"
Tác dụng: thể hiện sự gắn bó, thấu hiểu, thân thiết của tác giả đối với địa danh, vùng đất được nhắc tới. Đồng thời tạo sự gần gũi, giản dị, mộc mạc cho câu thơ.
Theo em cần dùng từ ngữ địa phương khi người trò chuyện cùng mình là người địa phương hoặc khi nhắc đến quê hương mình muốn tạo sự gần gũi, gắn bó sâu sắc.
always has / the whole famli / dinner / My father / at home with
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
A. Tình huống giao tiếp
B. Tiếng địa phương của người giao tiếp
C. Địa vị, tuổi tác của người giao tiếp
D. Nghề nghiệp của người giao tiếp
Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì?
A. Tình huống giao tiếp
B. Tiếng địa phương của người giao tiếp
C. Địa vị, tuổi tác của người giao tiếp
D. Nghề nghiệp của người giao tiếp
Xác định tình huống truyện. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện?
- Tình huống truyện: Đó là cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le giữa người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù.
- Việc xây dựng tình huống truyện như vậy làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường của các nhân vật (Huấn Cao lặng nghĩ mỉm cười; quản ngục, thơ lại khúm núm, run rẩy; Huấn Cao tỏa sáng uy nghi giữa chốn ngục tù); làm tỏa sáng vẻ đẹp của cái tài, cái dũng, cái thiên lương. Góp phần khắc họa tính cách của các nhân vật, tăng kịch tính và sức hấp dẫn của tác phẩm.
Thảo luận để trả lời câu hỏi: Chỉ nên sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội trong tình huống nào? Vì sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
-Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tồ đậm màu sắc địa phương và màu sắc xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật hoặc người địa phương nói chuyện với nhau.
-Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội sẽ làm cho người nghe, người đọc khó hiểu, gây trở ngại trong giao tiếp.
Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp, không nên lạm dụng. Trong thơ văn, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội để tồ đậm màu sắc địa phương và màu sắc xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật.
Nếu lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội sẽ làm cho người nghe, người đọc kbó hiểu, gây trở ngại trong giao tiếp.
sử dụng từ ngữ địa phương để tô đậm màu sắc,phù hợp với tình huống giao tiếp
- nếu lạm dụng từ địa phương và biệt ngữ XH sẽ làm cho người nghe khó hiểu
2. Xác định tình huống truyện. Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính cho câu chuyện?
TK
- Tình huống truyện: xoay quanh cuộc gặp gỡ kì lạ của Huấn Cao – người tử tù đang bị áp giải về kinh lĩnh án chém và viên quản ngục – người cai quản chốn ngục tù tối tăm. Một người là tên đại nghịch cầm đầu để nổi loạn, nay bị bắt còn một người là viên quản ngục đại diện cho trật tự xã hội đương thời (đại diện cho quyền lực tối tăm nhưng lại khao khát ánh sáng và chữ nghĩa). Ấy vậy mà, họ đều là những người nghệ sĩ, trên bình diện nghệ thuật họ là tri kỷ.
- Việc xây dựng tình huống truyện vậy có tác dụng trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính của cho câu chuyện: Cuộc hội ngộ diễn ra giữa chốn ngục tù căng thẳng, đầy kịch tính. Điều này cho thấy mối quan hệ éo le giữa những tâm hồn nghệ sĩ. Đồng thời, cho thấy giữa cái đẹp, cái thiên lương với quyền lực độc ác, tối tăm cuối cùng cái thiên lương đã thắng thế. Chính tình huống độc đáo này đã giúp làm nổi bật trọn vẹn vẻ đẹp cúa hình lượng Huấn Cao, đồng thời cũng làm sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của viên quản ngục.
Ý nào nói đúng nhất tác dụng của dấu ngoặc đơn trong ví dụ sau:
Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
A. Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước
B. Thuyết minh thêm thông tin cho phần đứng trước
C. Giải thích cho phần đứng trước
D. Cả A, B, C đều đúng
Từ địa phương là từ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
đọc thông tin sau , chú ý sự khác biệt giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân
khác với từ ngữ toàn dân , từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định
Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định
VD:Ngô;Mẹ;bố;...