Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 8 2017 lúc 12:56

HI, HBr, HCl, HF sắp xếp theo trật tự tính axit giảm dần nên B không đúng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 3:25

Tính axit tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI.

Chọn đáp án B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2019 lúc 1:53

Đáp án B

● So sánh (1) và (4)

+ Vì p-metyl benzoic có nhóm metyl đẩy e H/–COOH giảm độ linh động khó phân li tạo H+ giảm tính axit so với axit benzoic (1) < (4) Loại C và D.

● So sánh (3) và (4).

+ Vì p-nitro benzoic có nhóm nitro hút e H/–COOH tăng độ linh động dễ phân li tạo H+ tăng tính axit so với axit benzoic (4) < (3) Loại A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2019 lúc 6:19

Chọn đáp án D

Thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: I 2 ;   B r 2 ;   C l 2 ;   F 2 .

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2018 lúc 9:17

Chọn đáp án B

Tính axit giảm dần theo thứ tự: HI > HBr > HCl > HF.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2017 lúc 15:16

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 12:36

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2018 lúc 2:38

Đáp án D

Tính bazo tăng dần theo thứ tự: Anilin < amonia < metylamin

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 6:14

Đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2020 lúc 2:33

Đáp án B

 Lưu ý:

Cơ sở lí thuyết: dựa vào khả năng nhận H+ của N trong nhóm amin.

+Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên N =>tính bazơ tăng.

+Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên N =>tính bazơ giảm

→  amin thơm < amoniac < amin mạch hở.