Cho luồng khí CO dư lần lượt đi qua các ống sứ đựng CuO; Fe2O3, Na2O nung nóng, dư. Viết PTPƯ xảy ra(nếu có)
Cho một luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxít được nung nóng sau đây:
Ống 1 đựng 0,01mol CaO
Ống 2 đựng 0,02mol CuO,
Ống 3 đựng 0,02mol Al2O3
Ống 4 đựng 0,01mol Fe2O3
ống 5 đựng 0,05mol Na2O
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống.
Tên oxit + Số mol | PTHH | Khối lượng rắn sau phản ứng |
CaO 0,01 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{CaO}=0,01.56=0,56\left(g\right)\) |
CuO 0,02 mol | \(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\) | \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Cu}=0,02.64=1,28\left(g\right)\) |
Al2O3 0,02 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{Al_2O_3}=102.0,02=2,04\left(g\right)\) |
Fe2O3 0,01 mol | \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\) | \(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{rắn}=m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\) |
Na2O 0,05 mol | Không PTHH | \(m_{rắn}=m_{Na_2O}=0,05.62=3,1\left(g\right)\) |
Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO và Fe2O3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm những chất nào ?
A. Al, Cu, Mg, Fe
B. Al2O3, Cu, MgO, Fe
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe
D. Al, Cu, MgO, Fe
Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO và Fe2O3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm những chất nào?
A. Al, Cu, Mg, Fe
B. Al2O3, Cu, MgO, Fe
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe
D. Al, Cu, MgO, Fe
Đáp án B
Khí CO khử được oxit kim loại sau nhôm
CO + CuO → Cu + CO2
3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2
Vậy hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm Al2O3, Cu, Fe, MgO
Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO và Fe2O3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại trong ống sứ gồm những chất nào ?
A. Al, Cu, Mg, Fe.
B. Al2O3, Cu, MgO, Fe.
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
D. Al, Cu, MgO, Fe.
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al tạo thành kim loại tương ứng và giải phóng khí CO2.
Đáp án B
\(Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO} = n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{15}{100} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m = m_Y + m_{CO_2} - m_{CO} = 200 + 0,15.44 - 0,15.28 = 202,4(gam)\)
Dẫn khí X đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Cho Y lần lượt qua ống (1) đựng CuSO4 khan dư và ống 2 đựng nước vôi trong. Thấy ống 1 chất rắn chuyển từ màu trắng sang màu xanh và ống 2 thấy nước vôi trong không bị vẩn đục. Vậy khí X là:
A. CH4
B. H2S
C. NH3
D. HCl
Đáp án C
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
X là NH3, Y chứa N2, H2O, có thể NH3 dư
- Cho Y qua ống (1) đựng CuSO4 khan:
CuSO4 khan+ 5H2O → CuSO4.5H2O
Trắng xanh
- Cho Y quaống 2 đựng nước vôi trong: không có phản ứng nên nước vôi không bị vẩn đục
Đáp án A không đúng vì nếu X là CH4 thì Y chứa CO2, H2O
Khi cho Y qua nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục do :
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O
Đáp án B không đúng vì khí H2S không tác dụng với CuO
Đáp án D không đúng vì khí HCl không tác dụng với CuO
Cho một luồng Hidro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,01 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O. Viết các PTPU xay ra .tính khoi lượng các chat có trong mỗi ống khi P/ư kết thúc
Phản ứng trong ống 1: CaO + H2 -> Ca(OH)2 Đầu tiên, ta cần tính nH2 = nCaO vì H2 và CaO có tỉ lệ 1:1 trong phản ứng trên. nH2 = 0,01 mol Sau đó, tính nCa(OH)2 = nCaO = 0,01 mol Khối lượng của Ca(OH)2 là: mCa(OH)2 = nCa(OH)2 x MM(Ca(OH)2) = 0,01 mol x 74,1 g/mol = 0,741 g
Phản ứng trong ống 2: CuO + H2 -> Cu + H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nCuO = 0,01 mol. Sau đó, tính nCu = nCuO = 0,01 mol. Khối lượng của Cu là: mCu = nCu x MM(Cu) = 0,01 mol x 63,5 g/mol = 0,635 g
Phản ứng trong ống 3: Al2O3 + 6H2 -> 2Al + 3H2O Ta tính được nH2 = 6 x nAl2O3 = 0,3 mol. Sau đó, tính nAl = 0,5 x nH2 = 0,15 mol. Khối lượng của Al là: mAl = nAl x MM(Al) = 0,15 mol x 27 g/mol = 4,05 g
Phản ứng trong ống 4: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O Tương tự, ta tính được nH2 = nFe2O3 = 0,01 mol Sau đó, tính nFe = 0,5 x nH2 = 0,005 mol. Khối lượng của Fe là: mFe = nFe x MM(Fe) = 0,005 mol x 56 g/mol = 0,28 g
Phản ứng trong ống 5: Na2O + 2H2 -> 2Na + H2O Ta tính được nH2 = 0,1 mol Sau đó, tính nNa = nNa2O = 0,05 mol. Khối lượng của Na là: mNa = nNa x MM(Na) = 0,05 mol x 23 g/mol = 1,15 g.
Vậy kết quả là: Ống 1: Ca(OH)2 với khối lượng 0,741 g Ống 2: Cu với khối lượng 0,635 g Ống 3: Al với khối lượng 4,05 g Ống 4: Fe với khối lượng 0,28 g Ống 5: Na với khối lượng 1,15 g.
Cho một luồng hiđro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Khi H2 đi qua ống 1 sẽ ko có phản ứng
=>Chất rắn là CaO
Khi H2 đi qua ống 2 sẽ có phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu\downarrow+H_2O\)
0,02 0,02 0,02
=>Chất rắn trong ống 2 sẽ là Cu 0,01mol
Khí thoát ra trong ống 2 là hơi nước, H2 dư
Trong ống 3, H2 ko phản ứng với Al2O3
=>Chất rắn là Al2O3
Trong ống 4:
\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe\downarrow+3H_2O\)
n Fe=0,02(mol)
n H2O hiện tại là 0,03+0,02=0,05(mol)
Ống 5: H2O thoát ra từ 4 ống trước sẽ có phương trình sau đây:
\(H_2O+Na_2O\rightarrow2NaOH\)
0,05 0,05 0,1
=>Ống 5: Na2O phản ứng hết
=>Sẽ thu được dung dịch NaOH
Lấy các chất rắn từ ống 1 đến ống 4 cho tác dụng với HCl
1: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
2: Cu ko có phản ứng với HCl
3: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
4: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)