Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Duy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 10 2017 lúc 22:08

Hình ảnh minh họa :

- Càng xuống sâu thì áp suất chất lỏng càng lớn.

=> Áp suất ở van cuối cùng lớn nhất.

- Khi đó nước thoát ra từ van cuối cùng là mạnh nhất => Dòng chảy xa nhất.

- Cứ như thế càng lên cao áp suất chất lỏng cành nhỏ nên nước thoát ra từ van đầu tiên là yếu nhất

=> Van 1 có dòng chảy nước gần nhất.

Bình luận (0)
Bao Buong Binh
5 tháng 10 2017 lúc 20:03

de vai

Bình luận (0)
Cao Hải Nam
11 tháng 10 2017 lúc 22:41

Bạn chơi NRO ak Sv mấy

Bình luận (0)
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
29 tháng 9 2021 lúc 19:56

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, trong thí nghiệm trên đều là cùng một chất lỏng nên cột nước nào có chiều cao lớn hơn thì áp suất lớn hơn

Trong hình a: pA > pB

Trong hình b: pA < pB

Trong hình c: pA = pB

Khi đứng yên thì mực nước sẽ ở trạng thái như hình c

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2019 lúc 8:18

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. Khi kéo pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, nên áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không đổi.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 11:18

Đáp án: A

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h.

Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h1 = H - h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v0, ta có:

(H là độ cao của bình nước)

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g h

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2017 lúc 5:51

Gọi độ cao của một lỗ thủng trên thành bình là h. Theo công thức Toorrixenli, vận tốc của tia nước khi vừa mới phun ra khỏi lỗ là:  v 0 = 2 g ( H − h ) .

Xét chuyển động của một giọt nước khi vừa bắn ra khỏi lỗ cho đến lúc va chạm bàn.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có:   m g h + 1 2 m v 0 2 = 1 2 m v 2

  ⇒ m g h + 1 2 m 2 g ( H − h ) = 1 2 m v 2 hay  m g H = 1 2 m v 2

Vận tốc của nước khi vừa chạm bàn:  v = 2 g H .  

Giá trị này không phụ thuộc h, nghĩa là mọi tia nước khi rơi chạm bàn đều có cùng một độ lớn vận tốc.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2019 lúc 3:39

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng vào thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình. Mực nước hạ dần từ miệng bình tới điểm O thì áp suất tác dụng lên điểm O giảm dần. Vì vậy tia nước dần về phía thành bình. Khi mực nước tiến sát điểm O, áp suất rất nhỏ, không tạo được tia nước, và nước sẽ chạy dọc theo thành bình xuống đáy bình.

Bình luận (0)
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Song Ha Ah
20 tháng 6 2016 lúc 17:27

May co don gian : rong roc

thiet  kj 2 rong roc dong, 2 rong roc co dinh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
16 tháng 5 2016 lúc 10:24

Nhiệt học lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
16 tháng 5 2016 lúc 15:46

Bạn ๖ۣۜPresident ๖ۣۜof ๖ۣۜclass ღ7A ◕♌Lớp ♫trưởng ღ7A◕ vẽ đúng nhưng sai phần trả lời. Đây là sử dụng ròng rọc cố định mà.

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
16 tháng 5 2016 lúc 15:46

ừ nhầm chút thôi

Bình luận (0)