Hai điện tích q1 = -10-6C; q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ
điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là
A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m
Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q 1 = - 8 . 10 - 6 C , q 2 = 10 - 6 C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 15 cm, BC = 5 cm.
A. 8100 kV/m.
B. 400 kV/m.
C. 900 kV/m.
D. 6519 kV/m.
Hai điện tích q 1 = 10 - 6 C và q 2 = 4 . 10 - 6 C đặt cố định trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a = 30cm. Để hệ cân bằng thì phải đặt một điện tích q 0 ở:
A. trong đoạn AB, cách A l0cm
B. trong đoạn AB, cách B l0cm
C. ngoài đoạn AB, cách A l0cm
D. ngoài đoạn AB, cách B l0cm
Đáp án A
Gọi F 1 → , F 2 → là lực tĩnh điện do q 1 . q 2 tác dụng lên q 0 đặt tại C. Để q 0 nằm cân bằng thì:
F → = F 1 → + F 2 → = 0 → ⇒ F 1 → = - F 2 →
Do đó:
+ q 0 nằm trong đoạn AB (Đặt AC = x; CB = a – x)
+ hay (với mọi q 0 )
Hay
Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q 1 = 8 . 10 - 6 C , q 2 = 1 , 5 . 10 - 6 C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 15 cm, BC = 5cm.
A. 8100 kV/m.
B. 400 kV/m.
C. 900 kV/m.
D. 2200 kV/m.
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có hai điện tích q 1 = - 12 . 10 - 6 C , q 2 = 10 - 6 C . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = -5 cm.
A. 8100 kV/m.
B. 3125 kV/m.
C. 900 kV/m.
D. 6519 kV/m.
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q 1 = - 3 . 10 - 6 C , q 1 = 8 . 10 - 6 C . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q 3 = 2 . 10 - 6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
A. F = 3,98N
B. F = 9,67N
C. F = 3,01N
D. F = 6,76N
Đáp án: D
+ Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F 13 ⇀ và F 23 ⇀ có phương chiều như hình vẽ và độ lớn:
+ Lực tổng hợp tác dụng lên q 3 có phương chiều như hình vẽ, và độ lớn
Tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q 1 = - 8 . 10 - 6 C , q 2 = 1 , 5 . 10 6 . Xác định độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích này
A. 8100 kV/m.
B. 400 kV/m.
C. 900 kV/m.
D. 2200 kV/m
đáp án D
+ Vì AC = AB + BC nên ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C
+ Tính
E = k . Q r 2 E 1 = 9 . 10 9 . 8 . 10 - 6 0 , 15 2 = 32 . 10 5 E 2 = 9 . 10 9 . 1 , 5 . 10 - 6 0 , 05 2 = 54 . 10 5 ⇒ E → = E → 1 + E 2 →
⇒ E = E 2 - E 1 = 22 . 10 5 V / m
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C , q 2 = 8 . 10 6 C . Đặt tại C một điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C . Biết AC = 12cm, BC = 16cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 có độ lớn là
A. 6,76N
B. 15,6N
C. 7,2N
D. 14,4N
Đáp án A
Các điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực F → A C và F → B C có phương chiều như hình vẽ
Ta có
Cách 2
Dùng phương pháp số phức tổng hợp lực (chọn trục nằm ngang làm trục chuẩn):
Hai điện tích điểm q 1 = 6 . 10 - 6 C ; q 2 = 8 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 10 cm; BC = 6 cm.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 .8.10 − 6 0 , 16 2 = 16 , 875 ( N )
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 . | 6.10 − 6 | 0 , 1 2 = 54 . 10 5 (V/m);
E 2 = k | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | 8.10 − 6 | 0 , 06 2 = 200 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E 2 - E 1 = 146 . 10 5 V/m.
Hai điện tích điểm q 1 = 6 . 10 - 6 C ; q 2 = - 4 . 10 - 6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí.
a) Xác định véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích.
b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm; BC = 10 cm.
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 2 2 = 5 , 4 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = k | q 1 | A C 2 = 9 . 10 9 | 6.10 − 6 | 0 , 3 2 = 6 . 10 5 (V/m);
E 2 = k . | q 2 | B C 2 = 9 . 10 9 . | − 4.10 − 6 | 0 , 1 2 = 36 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại C do q 1 v à q 2 gây ra là:
E → = E 1 → + E 2 → ; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:
E = E 2 - E 1 = 30 . 10 5 V/m.
Hai điện tích q1=-10^-6C q2=10^-6 đặt tại hai điểm A,B cách nhau 40cm trong không khí .cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là