Chỉ rõ và nêu hiệu quả của việc sử dụng trường từ vựng trong câu văn " Giá những cổ tục ấy.... mà cắn mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi"
Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Trong lòng mẹ)
A. Hoạt động của miệng
B. Hoạt động của lưỡi
C. Hoạt động của răng
D. Cả A, B, C đều sai
Chỉ ra các phép tu từ có trong hai câu văn sau và nêu tác dụng:
- Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, thì tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi.
- Và cái lầm đó không những làm tôi hổ thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành gã ngục giữa sa mạc.
- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!
Tham khảo:
ĐOẠN 1:
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê
-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác.
ĐOẠN 2:
Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nói quá và so sánh. Nói quá ở chỗ “khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra dưới con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. Còn tác giả đã so sánh “và cái lầm đó" với ”khác gì cái ảo ảnh”. Việc sử dụng thành công và đặc sắc hai biện pháp tu từ đã tạo được hình ảnh đối lập và khắc họa tâm lí vừa thẹn vừa tủi cực của bé Hồng nếu như người quay lại ấy lại không phải là mẹ. Ngoài ra còn tăng sức gợi hình gợi tả cho câu thơ, thể hiện được sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng.
Chỉ ra những nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong câu văn sau và nêu tác dụng.
" Giá như những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá , hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nhai , mà ngiền cho kì nát vụn mới thôi"
Em tham khảo:
-Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh, liệt kê
-Tác dụng: làm nổi bật lên mong muốn của cậu bé Hồng, mong muốn mẹ được giải thoát khỏi những cổ tục đã đày đọa mẹ, thể hiện thái độ tức giận trước những lời nói xấu người mẹ của bà cô độc ác.
Chỉ rõ và Nêu tác dụng của lối nói quá trong câu văn sau:"Giá những cổ tục đã đày đọa Mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh đầu mẩu gỗ thì tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến cho kì vụn mới thôi."
giúp mk vs ạ
bạn lên google tìm vừa mình thử tìm có mà
k có tác dụng của nói quá trg câu văn bạn oi
BT5: Chỉ rõ và nêu tác dụng của phép nói quá trong câu:
a. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
b. “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” (“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)- “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
c. Voi uống nước, nước sông phải cạn Đánh một trân sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông ”. (“Bình Ngô đại cáo” – Nguyễn Trãi)
d. “Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu, chồng bảo râu rồng trời cho”.
e. “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Câu 1. Trong văn bản "Trong lòng mẹ", nhà văn Nguyên Hồng viết: "Giá những cổ tục đã đày đoạn mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi". Nêu cảm nhận của em về thái độ của Hồng qua chi tiết đó.
Câu 2. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc"
Câu 3. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chú bé Hồng qua hai thời điểm: cuộc trò chuyện với bà cô và giây phút được gặp lại mẹ để qua đó thấy được thế giới nội tâm vô cùng phong phú của chú bé
Câu văn “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết về ngay lấy mà cắn, mà nhai mà nghiên cho kì nát vụn mới thôi" đã sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đổ?
nghệ thuật nhân hóa
tác dụng: nhấn mạnh nỗi căm thù cổ tục đó đã làm cho bé thiếu sọt đi sự yêu thương từ bé làm cho mẹ con bé chia xa đến bây giờbé phải sông trong sự ghẻ lạnh của gia đình nhà ghì bé
nêu cảm nhận của em về câu văn sau" giá như nữung cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là 1 vật như hòn đó hay cục thủy tinh đầu mẫu gỗ tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến cho kì vụn nát mới thôi"
cho đoạn văn sau :
cô tôi chưa dứt câu , cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng . giá như cổ tục đã đày dọa mẹ tôi là một nhân vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ lấy mà cắn , mà nhau , mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi
a, tìm trường từ vựng trong đoạn văn trên , nêu rõ trường từ vựng đó chỉ gì ?
b, nhận xét gì về tâm trạng của bé hồng trên đoạn văn trên
a, Hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ : trường từ vựng chỉ vật thể
Cắn, nhai, nghiến : trường từ vựng chỉ hoạt động của răng.
b, Hồng đang trong tâm trạng đau buồn, căm ghét những cổ tục phong kiến đã đày đọa mẹ, qua đó cho thấy Hồng là người luôn yêu thương mẹ, hiểu được những nỗi đau mà mẹ phải trải qua.
Chúc bạn học tốt.