Những câu hỏi liên quan
Trung Phạm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 6:53

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= (BD + AD) + (AE + CE)

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2(R + r)

Sally Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:50

B F C O D A E

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= ( BD + AD ) + ( AE + CE )

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2 ( R + r )

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:52

Nguồn : sachbaitap

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Ai là bạn cùng lớp tôi t...
22 tháng 3 2016 lúc 7:22

Tam giác ABC vuông tại A => R=\(\frac{BC}{2}\) => BC=10

Ta có: r =\(\frac{2S}{AB+BC+AC}\) => \(\frac{AB.AC}{AB+AC+10}\) =2

AB2+AC2=100 (Pytago)

Giải pt ra, ta được: (AB;AC)=(6;8)

=> AB+AC=14

Thái Dương Lê Văn
21 tháng 3 2016 lúc 22:11

bằng 14 nha !

Lưu Ngọc Thái Sơn
Xem chi tiết
Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Minh Trác
Xem chi tiết
ngô minh ngọc
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
24 tháng 5 2016 lúc 21:22

A B C I

trong tgiac vuông tâm đường tròn ngoại tiếp chính là trung điểm cạnh huyền

Áp dụng định lý pytago vào tgiac vuông ABC ta có :

\(BC^2\)=\(AC^2\)+\(AB^2\)

\(BC^2\)=\(8^2\)+\(6^2\)

\(BC^2\)=100

BC=10 

Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tgiac ABC là:

10:2=5cm

Ngọc Mai
31 tháng 7 2016 lúc 23:15

bán kính đường tròn nội tiếp = 1 ok ;)