Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Trương Quân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
5 tháng 2 2022 lúc 11:09

A

Thư Phan
5 tháng 2 2022 lúc 11:09

A. Phản ứng hóa hợp

Cao Tùng Lâm
5 tháng 2 2022 lúc 11:10

A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2018 lúc 17:20

a) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

b) Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ một hay nhiều chất ban đầu.

c) Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 3 2018 lúc 17:02

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2017 lúc 8:20

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


nguyễn gia hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2019 lúc 11:28

Đáp án C

Vì mục đích tăng hiệu suất => cá yếu tố tác động sao cho cân bằng chuyeenrdichj theo chiều thuận

+) Áp suất cao => phản ứng thuận làm giảm áp suất của hệ

+) Nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp => phản ứng thuận tỏa nhiệt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2018 lúc 17:33

Đáp án C

Vì mục đích tăng hiệu suất => cá yếu tố tác động sao cho cân bằng chuyeenrdichj theo chiều thuận

+) Áp suất cao => phản ứng thuận làm giảm áp suất của hệ

+) Nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp => phản ứng thuận tỏa nhiệt

Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
12 tháng 8 2023 lúc 21:29

B đúng vì:

- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử/tinh thể thay đổi, hình thành chất mới.

- Khối lượng hệ sản phẩm/tham gia trong một phản ứng không thay đổi

Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Lô Đỉnh 18cm
12 tháng 8 2023 lúc 20:18

B

Con Gà Gánk Team
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 8 2023 lúc 19:36

Câu này em hỏi bên môn Hóa nhé