Miêu tả hình 24 SGK lịch sử 8 trang 28(Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh).
Quan sát hình 24 - Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh (SGK lịch sử 8), em có nhận xét gì?
Trẻ em bị bóc lột sức lao động. Vì lòng tham, lợi nhuận mà thực dân Anh áp bức phụ nữ, trẻ em lương lại rất thấp.
Chúc bạn học tốt!
1, Quan sát hình 24- Lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh (SGK Lịch sử lớp 8), em có nhận xét gì?
2, Em có nhận xét gì về cuộc sống của công nhân Anh nửa đầu thế kỉ XIX ?
1. Nhận xét về hình 24: Cho chúng ta thấy trẻ em bị bóc lột sức lao động hết sức nặng nề khi tuổi đang còn rất nhỏ
2.Nhận xét:Cuộc sống của công nhân Anh ở giai đoạn này vô cùng cực khổ, họ bị áp bức bóc lột sức lao động. trẻ em bị tước bỏ nhiều quyền lợi, đời sống vô cùng thấp kém, không đc quan tâm về sức khỏe, lại do lao động trong điều kiện khắc nghiệt nên sức khỏa của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vậy nên giai đoạn này họ luôn luôn đấu tranh.
Tick nếu bạn thấy đúng nha!
Em có suy nghĩ gì về sự bóc lột của giới tư sản đối với lao động trẻ em qua hình 24 sgk trang 28 ( lịch sử 8)? Em sẽ làm gì nếu bản thân bị bóc lột sức lao động như thế?
nếu bị bóc lột thì em sẽ về "em mách mẹ"
giới tư sản thích sử dụng lao động trẻ em vì:
+ lao động trẻ em sẽ được trả lương thấp
+ trẻ em chưa có tinh thần đứng lên đấu tranh
+ dễ dàng bóc lột
còn nếu bị bóc lột thì mình trả lời rồi=))
Ngay từ lúc mới ra đời, g/c công nhân đã đấu tranh chống CNTB.
Vì sao ngay từ lúc mới ra đời, giai cấp công nhân đã chống CNTB?
Quan sát tranh 24 : lao động trẻ em trong hầm mỏ ở Anh.
Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao độngl à phụ nữ và trẻ em?
Trả lời giúp các con
Vì phụ nữ và trẻ em sức phản kháng yếu, dễ áp bức mà công việc vẫn phải làm ngang với người lớn và đàn ông
Sự bóc lột của gc TS đối với công nhân đã đưa đến điều gì?
Cho biết những hình thức, địa điểm diễn ra phong trào đấu tranh của công nhân cuối TK XVIII , đầu TK XIX?
Em có suy nghĩ gì về sự bóc lột của giới chủ tư sản đối với lao động trẻ em qua hình 24 SGK/ trang 28. Em sẽ làm gì khi bản thân bị bóc lột sức lao động?
Hãy miêu tả hình 50 sgk lịch sử trang 108
Phủ chúa Trịnh
Có các đại thần, các quan lại đang tâu vua và binh lính đứng canh xung quanh
Cung điện kinh thành nguy nga tráng lệ, tốn kém
+ Phải qua nhiều lần cửa, với “những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp”, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, “ai muốn ra vào phải có thẻ”
+ Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương
+ Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh
- Trong phủ:
+ Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy
+ Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc
- Nội cung thế tử:
+ Phải qua năm sáu lần trướng gấm
+ Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt
→ Lộng lẫy, tráng lệ, thể hiện sự thâm nghiêm và quyền uy tột đỉnh của nhà chúa
Theo công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em thì việc sử dụng lao động trẻ em ở Anh cuối thế kỉ XVIII nữa thế kỉ XIX đã vi phạm nhứng quyền nào?Nếu em sống vào thời kì đó,em sẽ làm gì?
Lịch sử 8
Việc sử dụng lao động trẻ em ở Anh thế kỉ XVIII-XIX đã vi phạm quyền được học tập, vui chơi giải trí và quyền dduocj bảo vệ không bị bóc lột sức lao động.
Qua bảng thống kê trang 88 SGK lịch sử 8 , em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở 3 nước Anh , Pháp , Đức ?
* Nhận xét : Sản lượng công nghiệp của các nước tăng nhanh, hàng hóa dư thừa.
Sản lượg than và thép của Anh, Pháp, Đức tăg nhah, sản xuất côg nghiệp phát triển, của cải dư thừa. Hk Tốt nka!
Sản lượng công nghiệp của các nước tăng nhanh, hàng hóa dư thừa.
Có ý kiến cho rằng: Cây gỗ là tư liệu lao động của người thợ chống lò trong hầm mỏ nhưng là đối tượng lao động của người thợ mộc. em sẽ sử dụng căn cứ nào dưới đây để giải thích cho ý kiến đó?
A. Đặc tính cơ bản của cây gỗ gắn với chức năng của nó trong sản xuất.
B. Mục đích sử dụng cây gỗ gắn với chức năng mà nó đảm nhận trong sản xuất.
C. Thuộc tính cơ bản gắn với mục đích sử dụng của cây gỗ trong sản xuất.
D. Chức năng cây gỗ đảm nhận gắn với đặc trưng cơ bản của nó trong sản xuất.