Tính các hạt
a) K
b) Al2O3
c)Mg(NO3)2
a)Mg(OH)2------> MgO--------> MgSO4--------> MgCl2---------> Mg(OH)2
b) Al2O3---------> Al----------> AlCl3--------> Al(NO3)3--------> Al2O3------> Al2(SO4)3
a)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+MgCl_2\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
b)
\(2Al_2O_3\xrightarrow[criolit]{npnc}4Al+3O_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\)
\(4Al\left(NO_3\right)_3\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3+12NO_2+3O_2\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Hoàn thành PTHH từ sơ đồ sau:
a. K + H2O ---> KOH + H2
b. BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + NaCl
c. Mg(NO3)2 + NaOH ---> Mg(OH)2 + NaNO3
d. Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O
\(a,K+H_2O\to KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ b,BaCl_2+Na_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ c,Mg(NO_3)_2+2NaOH\to Mg(OH)_2\downarrow+2NaNO_3\\ d,2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau
a, Al2O3->Al->Al(NO3)3->Al(OH)3->Al2O3->Al2(SO4)3->AlCl3->AL->Cu
b, Fe->FeCl3->Fe(OH)3->Fe2O3->Fe->FeCl2->Fe(NO3)2->FeCO3->FeSO4
c, Mg->MgO->MgCl2->Mg(OH)2->MgSO4->MgCl2->Mg(NO3)2->MgCO3
d, Cu(OH)2->CuO->CuSO4->CuCl2->Cu(NO3)2->Cu->CuO
a.
2Al2O3 \(\underrightarrow{t^o}\)4Al + 3O2\(\uparrow\)
Al + 6HNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3\(\downarrow\) + 3NO2 + 3H2O
Al(NO3)3 + NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3\(\downarrow\) + NaNO3
2Al(OH)3 \(\xrightarrow[criolit]{đpnc}\) Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 \(\rightarrow\) 3BaSO4\(\downarrow\) + 2AlCl3
2AlCl3 \(\xrightarrow[criolit]{đpnc}\) 2Al + 3Cl2\(\uparrow\)
2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) 3Cu + Al2(SO4)3
3/ cho sơ đồ phản ứng sau A/CuO +2HCl —> CuCl2 + H2O B/2Al(OH)3—> Al2O3+3H2O C/Mg +2AgNO3 —> Mg (NO3)2 +2Ag D/3Pb(NO3)2 +Al2(SO4)3—>2Al(NO3)3+3PbSO4 Hãy lập PTHH của mỗi phản ứng và xác định tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử của 2 cặp chất (tùy chọn) trong phản ứng Mình cần gấp ạ !
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Tỉ lệ số phân tử CuO : số phân tử HCl = 1 : 2
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2O_3+3H_2O\)
Tỉ lệ số phân tử Al(OH)3 : số phân tử Al2O3 = 2 : 1
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Tỉ lệ số nguyên tử Mg : số phân tử AgNO3 = 1 : 2
\(3Pb\left(NO_3\right)_2+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3PbSO_4\)
Tỉ lệ số phân tử Pb(NO3)2 : số phân tử Al2(SO4)3 = 3 : 1
Tính tổng các hệ số nguyên tối giản trong phương trình sau
Mg+HNO3 tạo thành Mg(NO3)2+N2O+H2O A.22 B. 24 C. 26 D. 28Zn +HNO3loãng tạo thành Zn(NO3)2+N2+H2O
A.25 B 26 C 27 D. 29
Al +HNO3loãng tạo thành Al(NO3)3+NH4NO3 +H2O
A. 58 B. 54 C. 60 D. 56
Al +H2SO4 (đặc,t0) tạo thành Al2(SO4)3+SO2+H2O
A.16 B. 20 C. 18 D. 22
Fe(OH)2+HNO3 tạo thành Fe(NO3)3+NO+H2O
A.20 B. 23 C. 26 D. 25
KMnO4 +HCl tạo thành KCl+MnCl2+Cl2+H2O
A.32 B. 34 C. 35 D. 30
\(4Mg+10HNO_3\rightarrow4Mg\left(NO_3\right)_2+N_2O+5H_2O\)
=> 4 + 10 + 4 + 1 + 5 = 24 => Chọn B
\(5Zn+12HNO_3\rightarrow5Zn\left(NO_3\right)_2+N_2+6H_2O\)
=> 5 + 12 + 5 + 1 + 6 = 29 => Chọn D
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3NH_4NO_3+9H_2O\)
=> 8 + 30 + 8 + 3 + 9 = 58 => Chọn A
\(2Al+6H_2SO_{4\left(\text{đ}\text{ặ}c\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
=> 2 + 6 + 1 + 3 + 6 = 18 => Chọn C
\(3Fe\left(OH\right)_2+10HNO_3\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_3+NO+8H_2O\)
=> 3 + 10 + 3 + 1 + 8 = 25 => Chọn D
\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
=> 2 + 16 + 2 + 2 + 5 + 8 = 35 => Chọn C
d. Cu -> CuO ->CuCl2 ->Cu(OH)2 -> CuSO4 ->CuCl2 ->Cu e. Al ->Al2(SO4)3 ->AlCl3->Al(OH)3 - Al2O3 ->Al -> Al2O3 i. Mg -> MgO ->MgSO4 ->Mg(OH)2 ->MgO->MgCl2->Mg(NO3)2
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
(e) Một trong các ứng dụng của Mg là chế tạo dây dẫn điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Đáp án D
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Viết PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau:
a) Al -> Al2O3 -> Al(NO3)3 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al
b) Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> FeCl2 -> Fe(NO3)2
c) Mg -> MgO -> MgCl2 -> Mg(OH)2 -> MgSO4 -> MgCl2
d) Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 -> CuCl2 -> Cu(NO3)2 -> Cu -> CuO
e) Na -> Na2O -> NaOH -> NaCO3 -> Na2SO4 -> NaCl -> NaNO3
f) Fe3O4 -> Fe -> FeCl3 -> Fe(NO3)3 -> Fe(OH)3
a)
4Al + 3O2\(\rightarrow\) 2Al2O3
Al2O3 +6HNO3\(\rightarrow\) 2Al(NO3)3 + 3H2O
Al(NO3)3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Al(OH)3 + 3NaNO3
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\) Al2O3 + 3H2O
Al2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
AlCl3 không điện phân nóng chảy được \(\rightarrow\) Al2O3 \(\underrightarrow{^{\text{đpnc}}}\)2Al + \(\frac{3}{2}\)O2
b) 2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3
FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\)2Fe + 3CO2
Fe + 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2 + 2
FeCl2 + 2AgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)2 + 2AgCl (thường ra Fe+3 )
c) 2Mg + O2\(\rightarrow\)2MgO
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl
Mg(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\)MgSO4 + 2H2O
MgSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + BaSO4
d) Cu(OH)2\(\underrightarrow{^{to}}\) CuO + H2O
CuO + H2SO4\(\rightarrow\)CuSo4 + H2O
CuSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + CuCl2
CuCl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2AgCl
Fe + Cu(NO3)2\(\rightarrow\) Fe(NO3)2 + Cu
Cu + \(\frac{1}{2}\)O2 \(\rightarrow\) CuO
e) 4Na + O2\(\rightarrow\) 2Na2O
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
2NaOH + CO2 \(\rightarrow\)Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4\(\rightarrow\) Na2SO4 + CO2 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\)BaSO4 + 2NaCl
NaCl + AgNO3\(\rightarrow\) AgCl + NaNO3
f) Fe3O4 + 4CO\(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2
2Fe + 3Cl2 \(\rightarrow\)2FeCl3
FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 +3AgCl
Fe(NO3)3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NaNO3
Lần sau đăng tách riêng ra nhé
Nhìn rối mắt lắm
a) Al -> Al2O3-> Al(NO3)3-> Al(OH)3 -> Al2O3 -> AlCl3 -> Al
(1) 2A1 + O2 t0→ Al2O3
(2) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
(3) Al(NO3)3 + 3NaOH (vừa đủ) → 3NaNO3 + Al (OH)3
(4) 2Al(OH)3 →t0 Al2O3+ ЗН2О
(5) 2Al2O3 đpnc−−→đpnc 4Al + 3O2
(6) 2Al + 3Cl2 t→t0 2AlCl3
b) Fe -> FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3-> Fe -> FeCl2 -> Fe(NO3)3
(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + H2→ Fe + H2O
(5) 3Fe + 2HCl → 2FeCl2 +H2↑
(6) Fe(NO3)3+3NaOH ➞Fe(OH)3 +3Na(NO3)
dài wá mình trả lời những câu còn lại sau : thông cảm cho mk nha❗❕