Ngtu X có tổng hạt cơ bản là 60, số hạt nơtron = số hạt proton. Tính p e n
Tổng số hạt cơ bản (p,n,e) của nguyên tử Y là 13. Tính số hạt proton, electron, nơtron có trong nguyên tử Y?
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=13\\P=E\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\P\le13-2P\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\3P\le N\le3,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=13-2P\\4,333>P\ge3,714\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=4\\N=13-2.4=5\end{matrix}\right.\)
Hợp chất A có công thức M2X . Tổng số 3 loại hạt cơ bản (n, p, e) trong A là 140 hạt. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử M lớn hơn tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 22 hạt. Trong nguyên tử M thì số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt. Trong nguyên tử X thì số proton bằng số hạt notron. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của M, X ; công thức phân tử . và gọi tên hợp chất A.
Mong mọi người giúp hộ ạ
Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2.\left(2Z_M+N_M\right)+2Z_X+N_X=140\\2Z_M-2Z_X=22\\N_M-Z_M=1\\Z_X=N_X\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_M=19\\N_M=20\\Z_X=8\\N_X=8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A_M=Z_M+N_M=19+20=39\\A_X=Z_X+N_X=8+8=16\end{matrix}\right.\)
=> M (Z=19) : Kali (K), X (Z=8) là Oxi (\(CTPT:O_2\))
Hợp chất A : K2O (Kali oxit)
Oxit X có công thức R 2 O . Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron)?
A. N 2 O
B. N a 2 O
C. C l 2 O
D. K 2 O
Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?
A. N2O.
B. Na2O.
C. Cl2O.
D. K2O.
Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92 → 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92 → 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 → (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28
→ 4pR - 2nR = 20
Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na
Vậy công thức của X là Na2O.
Đáp án B.
Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?
A. N2O.
B. Na2O.
C. Cl2O.
D. K2O.
Đáp án B
Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92
→ 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92
→ 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28
→ (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28
→ 4pR - 2nR = 20
Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na
Cation X 2 + có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) bằng 80, trong đó tỉ lệ số hạt electron so với số hạt nơtron là 4/5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 4, nhóm IIA
B. chu kì 4, nhóm VIA
C. chu kì 4, nhóm VIIIB
D. chu kì 4, nhóm IIB
Chọn C
Cation X 2 + có số hạt proton là X, số hạt nơtron là N và số electron là (Z-2)
Ta có
Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y ,Z; biết tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) trong 3 đồng vị bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số nơtron. Số khối của X, Y, Z lần lượt là
A. 26, 27, 29
B. 30, 29,28
C. 28, 29, 30
D. 27, 28, 26
Đáp án B
• Giả sử số hạt nơtron trong X, Y, Z lần lượt là NX, NY, NZ
Vì X, Y, Z là đồng vị nên chúng đều có số p = số e = Z
Ta có hpt:
→ 7Z + NY = 128.
• TH1: Z = 13.
→ NZ = 13, NX = 19,5; NY = 18,5 → loại.
• TH2: Z = 14
→ NZ = 14, NX = 16, NY = 15
→ Số khối của X, Y, Z lần lượt là 30, 29, 28
Một nguyên tử R có tổng các loại hạt cơ bản nơtron, proton, electron bằng 41. Số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Xác định số nơtron, proton, electron
Theo đầu bài ta có: n+p+e=41
mà p=e=> 2p+n=41 (1)
lại có: (p+e)-n=11
do p=e=>2p-n=11
=>n=2p-11 (2)
từ 1 và 2 => 2p+2p-11=41
=>4p=52
=>p=52/4=13
do p=e=13=>13+13+n=41
=>26+n=41
=>n=41-26=15
vậy notron là 15,proton là 13, electron là 13
chúc bạn học tốt ^_^
Do tổng các loại hạt cơ bản trong nguyên tử R = 41 => n + p + e = 41
mà p=e => 2p + n = 41(1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11 => 2p - n = 11(2)
Từ (1) và (2) => N = 15 . Thay n = 12 vào (2) => 2p - 15 = 11
<=> p = 13 = e
Vậy nguyên tử R có số p= 13
e = 13
n = 15